BÀI VIẾT MỚI

Minh Phương

Minh Phương

Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật nhận bằng khen của Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Sáng 18/11, tại Hà Nội, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết các hoạt động trọng điểm về văn hóa, văn học nghệ thuật, báo chí quân đội giai đoạn (2016 - 2020).

Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa - Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, Trưởng ban Chỉ đạo hoạt động trọng điểm về văn hóa, văn học nghệ thuật, báo chí Quân đội giai đoạn 2016 – 2020 chủ trì Hội nghị.

ttnhanbangkhentcct

Ông Nguyễn Song Hiển – Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tham dự hội nghị và đã vinh dự đón nhận bằng khen của Tổng cục Chính trị tặng Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật vì đã có thành tích xuất sắc trong chỉ đạo, tổ chức, tham gia các hoạt động trọng điểm về văn hóa, văn học nghệ thuật, báo chí quân đội, giai đoạn 2016-2020.

Chùm thơ Hoàng Vũ Thuật – Hội văn học nghệ thuật Quảng Bình

Thơ Hoàng Vũ Thuật – Hội văn học nghệ thuật Quảng Bình – sáng tác tại Nhà sáng tác Đà Nẵng tháng 10/2020

TỘI PHẠM
Những thân cây tróc vỏ màu xỉn than
viết lên nền trời nhọ
lũ lâm tặc ngả nghiêng phòng lạnh
bên ly rượu mác ngoại vô thời hạn máu loang
 
các diễn đàn thi nhau kể lể về nỗi buồn rừng
tiếng thở khò khè hoang dã
bầy sóc nhanh chân chạy trốn
 
ngọn lửa khổng lồ lém vào vạt áo
một con báo người giữa những con báo người
nham nham nhở nhở
anh chưa thấy hay sao anh bạn
 
mùa xuân thút thít giã từ
viên đạn như xuyên qua tôi rạn từng miếng.
******
TRANG GIẤY TINH KHÔI
Trên trang giấy tinh khôi anh viết về tình yêu của em
hạnh phúc của em
cay đắng của em
cái nhìn của em
mái tóc cắt ngắn của em
anh còn viết mãi như mùa thu lần đầu hôn nhau
mặc người qua soi mói
 
anh viết ngày chết dần tiếng khóc cũng tan
anh viết một con cáo đen
một con rắn xấu xí
một quỷ thần ngự trị một ly nước khô một sự độc tâm
một giọng nói đã tắt một mong manh dễ vỡ
một tận cùng tuyệt vọng
đấy là nỗi khát khao cuộn sóng tim mình
 
anh viết
như vỏ ốc dạt lên bãi biển bạc phếch
như hồi chuông dài lịm tắt 
như duyên phận chẳng bao giờ đến cũng chẳng bao giờ đi
như năm tháng trôi
anh viết trong mỏi mòn cô đơn
trong vĩnh hằng cái chết trong nhận thức đêm dài
trong lửng thửng đàn nai ngơ ngác tên em
trong phục sinh thân hình nóng hổi
trong công viên một mình với cỏ hoa
 
anh sợ một ngày em rời bỏ anh
rời bỏ anh
nước rời bỏ đất mây rời bỏ trời xanh
như anh rời bỏ trang giấy trắng cuộc đời.

BẬT KHÓC - Thơ Đỗ Thành Đồng – Hội văn học nghệ thuật Quảng Bình

Thơ Đỗ Thành Đồng – Hội văn học nghệ thuật Quảng Bình – sáng tác tại Nhà sáng tác Đà Nẵng tháng 10/2020.

BẬT KHÓC

Anh chẳng có gì
ngoài những câu thơ và ngôi nhà ảo
ngôi nhà vay mượn người ngoài
một thời cha anh đạp đổ
 
đất nước đang kỳ lụt lũ
thơ nào hóa được thánh kinh
những bài thơ vô thần
không thể gõ chuông tụng niệm
 
từng trận lụt mang hình ngạ quỷ
luân hồi từ lũ súc sinh
cõi người điêu linh
địa ngục nhắc nhở
 
anh ngước nhìn cõi trời mây phủ
đường xa tia chớp ngoằn nghèo
đêm miền Trung nóc nhà nín thở
mười ngón tay vô hồn
 
bàn phím bật khóc
bàn phím mây mưa
câu thơ lạy Chúa
câu thơ Nam Mô.

Kế hoạch tổ chức các Trại sáng tác của Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật tại các Nhà sáng tác trong tháng 11/2020

Trong tháng 11/2020, Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật tổ chức các Trại sáng tác tại các Nhà sáng tác trực thuộc trung tâm.

DANH SÁCH CÁC TRẠI DIỄN RA TRONG THÁNG 11 NĂM 2020

STT Tên Hội VHNT Địa điểm Khai mạc Bế mạc
TRẠI THƯỜNG NIÊN
1 Hội văn học nghệ thuật Kiên Giang Tam Đảo 1/11 15/11
2 Hội văn học nghệ thuật Đồng Nai Tam Đảo 18/11 02/12
3 Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam Đại Lải 12/11 22/11
4 Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam Đại Lải 26/11 02/12
5 Hội VHNT các Dân tộc thiểu số Việt Nam Nha Trang 01/11 15/11
6 Hội văn học nghệ thuật Hải Dương Nha Trang 01/11 15/11
7 Hội Điện ảnh Việt Nam Nha Trang 23/11 02/12
8 Hội văn học nghệ thuật Phú Thọ Vũng Tàu 02/11 16/11
9 Hội văn học nghệ thuật Trà Vinh Vũng Tàu 23/11 07/12
10 Hội văn học nghệ thuật Hưng Yên Đà Lạt 02/11 16/11
11 Hội văn học nghệ thuật Phú Yên Đà Lạt 18/11 03/12


I. Nhà sáng tác Tam Đảo:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT KIÊN GIANG
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC TAM ĐẢO
(01 - 15/11/2020)
(Quyết định số:246/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 07 tháng 10 năm 2020)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Hữu Định Nam Nhiếp ảnh 1977 Kinh
2 Trần Ngọc Thúy Nữ Văn học 1978 Kinh
3 Nguyễn Mỹ Hồng Nữ Văn học 1949 Kinh
4 Nguyễn Thanh Xuân Nữ Văn học 1953 Kinh
5 Lê Quang Hào Nam Văn học 1960 Kinh
6 Lê Phong Nhã Nam Âm nhạc 1971 Kinh
7 Nguyễn Đức Thịnh Nam Âm nhạc 1960 Kinh
8 Danh Hiệp Nam Nhiếp ảnh 1964 Khmer
9 Trương Anh Dũng Nam Nhiếp ảnh 1976 Kinh
10 Nguyễn Phong Vũ Nam Nhiếp ảnh 1981 Kinh
11 Phạm Nam Nhi Nam Sân khấu 1963 Kinh
12 Trần Thanh Thảo Nam Sân khấu 1971 Kinh
13 Nguyễn Văn Kiệt Nam Sân khấu 1985 Kinh
14 Vũ Huy Khôi Nam Mỹ thuật 1942 Kinh
15 Đoàn Thế Hạnh Nam VNDG 1977 Kinh
 
2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT ĐỒNG NAI
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC TAM ĐẢO
(18/11 - 02/12/2020)
(Quyết định số:269 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 21 tháng 10 năm 2020)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Thái Hải Nam Văn học 1950 Kinh
2 Đào Sỹ Quang Nam Văn học 1954 Kinh
3 Bùi Quang Tú Nam Văn học 1948 Kinh
4 Phạm Thanh Quang Nam Văn học 1951 Kinh
5 Đàm Xuân Nhiệm (Đàm Chu Văn) Nam Văn học 1958 Kinh
6 Đỗ Minh Dơn (Đỗ Minh Dương) Nam Văn học 1948 Kinh
7 Trần Ngọc Tuấn Nam Văn học 1964 Kinh
8

Phạm Thị Hệ

(Minh Hạ)

Nữ Văn học 1953 Kinh
9 Nguyễn Đình Hoàng (Hoàng Đình Nguyễn) Nam Văn học 1947 Kinh
10 Nguyễn Hoài Nhơn Nam Văn học 1956 Kinh
11 Đoàn Quang Trung Nam Âm nhạc 1954 Kinh
12 Nguyễn Thị Đường (Thy Đường) Nữ Âm nhạc 1956 Kinh
13 Nguyễn Văn Bòn Nam Âm nhạc 1968 Kinh
14 Cao Hồng Sơn Nam Âm nhạc 1958 Kinh
15 Thái Minh Chánh (Trần Tâm) Nam Âm nhạc 1963 Kinh

II. Nhà sáng tác Đại Lải:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI NGHỆ SĨ SÂN KHẤU VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐẠI LẢI
(12-22/11/2020)
(Quyết định số:270/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 21 tháng 10 năm 2020)

STT Họ và tên              văn nghệ sỹ Giới tính Năm sinh Dân tộc Chuyên ngành
1 Nguyễn Toàn Thắng Nam 1977 Kinh Kịch hài dân gian
2 Trần Thị Kim Thanh Nữ 1960 Kinh Cải lương
3 Trịnh Quang Khanh Nam 1941 Kinh Chèo
4 Trần Thanh Hà Nam 1962 Kinh Kịch nói
5 Hoàng Thanh Du Nam 1960 Kinh Kịch nói
6 Phạm Xuân Đặng Nam 1951 Kinh Kịch nói
7 Đỗ An Ninh Nam 1954 Kinh Kịch thiếu nhi
8 Nguyễn Phụng Kỳ Nam 1951 Kinh Tuồng
9 Nguyễn Kháng Chiến Nam 1947 Kinh Kịch nói
10 Trần Đức Sìn Nam 1957 Kinh Kịch nói
11 Nguyễn Văn Tươi (Đăng Minh) Nam 1955 Kinh Kịch nói
12 Trương Thị Huyền (Nhi huyền) Nữ 1978 Kinh Kịch thiếu nhi
13 Lê Quý Hiền Nam 1953 Kinh Kịch nói
14 Nguyễn Thu Phương Nữ 1967 Kinh Kịch nói
15 Nguyễn Quý Hải Nam 1932 Kinh Kịch nói
16

Hà Thị Mỹ Dung

(Hà Nam Quang)

Nữ 1945 Kinh Cải lương
17 Lê Thế Dương Nam 1948 Kinh Kịch nói
2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI ÂM NHẠC HÀ NỘI
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐẠI LẢI
(ĐỢT 1: 23-29/10/2020)
(Quyết định số:255/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 13 tháng 10 năm 2020)
 
STT Họ và tên         văn nghệ sỹ Giới tính Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Lân Cường Nam 1941 Kinh
2 Bùi Việt Hà Nữ 1992 Kinh
3 Lê Tiến Hoành Nam 1949 Kinh
4 Nguyễn Thái Hà Nam 1952 Kinh
5 Nguyễn Văn Bình Nam 1980 Kinh
6 Hồ Trọng Tuấn Nam 1970 Kinh
7 Phi Cẩm Thúy Nữ 1959 Kinh
8 Vũ Hùng Nam 1952 Kinh
9 Bùi Huy Thông Nam 1945 Kinh
10 Nguyễn Đức Giao Nam 1958 Kinh
11 Quách Thái Kỳ Nam 1940 Kinh
12 Lê Minh Tuân Nam 1952 Kinh
13 Trần Miêu Nam 1962 Kinh
14 Đặng Tài Tuệ Nam 1955 Kinh
15 Cát Văn Vận Nam 1940 Kinh

III. Nhà sáng tác Nha Trang:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VHNT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC NHA TRANG
(01 - 15/11/2020)
( Quyết định số:244/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 06 tháng 10 năm 2020)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Phạm Quỳnh Loan Nữ Văn học 1965 Kinh
2 Nguyễn Thị Kim Thu Nữ Văn học 1951 Kinh
3 Triệu Thị Mai Nữ VNDG 1957 Tày
4 Chu Triều Đương Nam Nhiếp ảnh 1954 Dao
5 Trần Hoa Nam Mỹ thuật 1960 Kinh
6 Phạm Thanh Sơn Nam Âm nhạc 1967 Kinh
7 Trúc Linh Lan Nữ Văn học 1953 Khmer
8 Trần Thái Hồng Nữ Văn học 1960 Hoa
9 Trần Hồng Lâm Nữ Mỹ thuật 1962 Khmer
10 Ma Phương Tân Nam Văn học 1958 Tày
11 Lê Vạn Quỳnh Nam Văn học 1951 Kinh
12 Nguyễn Đức Thủy Nam Nhiếp ảnh 1967 Kinh
13 Nguyễn Văn Bình Nam Văn học 1953 Kinh
14 Hoàng Kim Dung Nữ Văn học 1956 Tày
15 Lương Định Nam Văn học 1957 Tày

2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT HẢI DƯƠNG
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC NHA TRANG
(01 - 15/11/2020)
(Quyết định số:245/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 06 tháng 10 năm 2020)

STT Họ và tên văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Trương Thị Thương Huyền Nữ Văn học (LLPB) 1973 Kinh
2 Trần Thị Xuyến Nữ Văn học (LLPB) 1977 Kinh
3 Phạm Thị Kim Nữ Kiến trúc 1955 Kinh
4 Nguyễn Phương Liên Nữ Kiến trúc 1954 Kinh
5 Nguyễn Thanh Cải Nam Văn học (Văn xuôi) 1959 Kinh
6 Đinh Ngọc Hùng Nam Văn học (Văn xuôi) 1975 Kinh
7 Phạm Thị Đoan Nữ Âm nhạc 1952 Kinh
8 Lê Thị Dự Nữ VNDG 1955 Kinh
9 Nguyễn Tiến Quân Nam Mỹ thuật 1978 Kinh
10 Đặng Việt Cường Nam Mỹ thuật 1961 Kinh
11 Đỗ Đức Khải Nam Mỹ thuật 1960 Kinh
12 Phạm Văn Trọng Nam Mỹ thuật 1981 Kinh
13 Vũ Văn Tuấn Nam Nhiếp ảnh 1962 Kinh

3. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC NHA TRANG
(23/11/2020 - 02/12/2020)
(Quyết định số:271 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 21 tháng 10 năm 2020)

STT Họ và tên văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Bùi Xuân Thảo Nam Phim truyện 1955 Kinh
2 Tống Thị Phương Dung Nữ Phim truyện 1982 Kinh
3 Nguyễn Anh Tuấn Nam Phim truyện 1974 Kinh
4 Trần Thị Thanh Nhã Nữ Phim truyện 1958 Kinh
5 Đặng Thu Trang Nữ Phim truyện 1981 Kinh
6 Trần Phi Nam Phim truyện 1954 Kinh
7 Bành Thị Mai Phương Nữ Phim truyện 1956 Kinh
8 Đinh Văn Phúc Nam Phim truyện 1955 Kinh
9 Phạm Nhuệ Giang Nữ Phim truyện 1957 Kinh
10 Nguyễn Thị Thanh Loan Nữ Phim tài liệu 1951 Kinh
11 Nguyễn Thu Dung Nữ Phim tài liệu 1972 Kinh
12 Đỗ Khánh Toàn Nam Phim tài liệu 1949 Kinh
13 Nguyễn Hà Bắc Nam Phim HH 1957 Kinh
14 Nguyễn Thị Phương Hoa Nữ Phim HH 1957 Kinh
15 Nguyễn Thế Vinh Nam Phim HH 1985 Kinh
16 Phạm Thị Sông Thu Nữ Phim HH 1961 Kinh
17 Lý Thu Hà Nữ Phim HH 1957 Kinh
18 Đoàn Minh Anh Nữ Phim HH 1976 Kinh
19 Trần Quang Minh Nam Nghiên cứu 1971 Kinh
20 Bùi Thị Hồng Gấm Nữ Nghiên cứu 1976 Kinh

IV. Nhà sáng tác Đà Lạt:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT HƯNG YÊN
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐÀ LẠT
(02/11/2020 - 16/11/2020)
(Quyết định số:133/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 25 tháng 5 năm 2020)

STT Họ và tên               văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Chu Huy Phương Nam Nhiếp ảnh 1975 Kinh
2 Bùi Minh Hải Nam Nhiếp ảnh 1983 Kinh
3

Phạm Ngọc Quang

(Vinh Quang)

Nam Nhiếp ảnh 1959 Kinh
4 Nguyễn Quốc Bằng (Thanh Bằng) Nam Nhiếp ảnh 1958 Kinh
5 Nguyễn Thị Hải Nữ Nhiếp ảnh 1972 Kinh
6 Phạm Thế Vững Nam Văn học 1944 Kinh
7 Hồ Ngọc Vinh Nam Văn học 1958 Kinh
8 Trần Ngọc Anh Nam Sân khấu 1963 Kinh
9 Nguyễn Công Đản Nam VNDG 1962 Kinh
10 Nguyễn Trường Sinh Nam Văn học 1945 Kinh
11 Vũ Lập Nữ Văn học 1946 Kinh
12 Nguyễn Văn Thích Nam Văn học 1950 Kinh
13 Nguyễn Văn Diên Nam Văn học 1953 Kinh
14 Trần Mạnh Tuấn Nam Âm nhạc 1957 Kinh
15 Dương Tiến Đức Nam Âm nhạc 1953 Kinh

2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT PHÚ YÊN
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐÀ LẠT
(18/11/2020 - 03/11/2020)
(Quyết định số:285/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 09 tháng 11 năm 2020)

STT Họ và tên               văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Thanh Thảo Nam Nhiếp ảnh 1963 Kinh
2 Lê Hồng Nguyễn Nam Nhiếp ảnh 1970 Kinh
3 Nguyễn Thế Phong Nam Nhiếp ảnh 1972 Kinh
4 Trương Quốc Mỹ Nam Mỹ thuật 1982 Kinh
5 Huỳnh Ngọc Minh Nam Mỹ thuật 1963 Kinh
6 C Pă y Tý Nam Mỹ thuật 1984 Ê đê
7 Nguyễn Lưu Phúc Nam Văn học 1955 Kinh
8 Lê Tấn Nghĩa Nam Văn học 1956 Kinh
9 Huỳnh Văn Quốc Nam Văn học 1970 Kinh
10 Nguyễn Thị Thu Trang Nữ Văn học 1964 Kinh
11 Trịnh Thị Phương Trà Nữ Văn học 1976 Kinh
12 Trình Thị Liên Nữ Sân khấu 1967 Kinh
13 Hứa Thị Gởi Nữ Sân khấu 1972 Kinh
14 Cao Hữu Nhạc Nam Âm nhạc 1957 Kinh
15 Huỳnh Tấn Phát Nam Âm nhạc 1966 Kinh

V. Nhà sáng tác Vũng Tàu:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT PHÚ THỌ
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC VŨNG TÀU
(02-16/11/2020)
(Quyết định số:250/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 12 tháng 10 năm 2020)

STT Họ và tên               văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Đỗ Thu Quân Nam Văn học (văn xuôi) 1961 Kinh
2 Bùi Thuần Mỹ Nam Văn học (văn xuôi) 1956 Kinh
3 Nguyễn Đình Phúc Nam Văn học (Thơ) 1951 Kinh
4 Vũ Thị Kim Liên Nữ Văn học (Thơ) 1966 Kinh
5 Nguyễn Xuân Đạt Nam Văn học (Thơ) 1952 Kinh
6 Nguyễn Ngọc Khuê Nam Văn học (Thơ) 1955 Kinh
7 Nguyễn Khắc Bình Nam Văn học (Thơ) 1953 Kinh
8 Nguyễn Văn Sản Nam VHDG 1956 Kinh
9 Nguyễn Anh Dũng Nam Âm nhạc 1981 Kinh
10 Lê Quang Vũ Nam Âm nhạc 1955 Kinh
11 Nguyễn Văn Lợi Nam Mỹ thuật 1951 Kinh
12 Hoàng Thị Chiến Nữ Mỹ thuật 1961 Cao Lan
13 Nguyễn Văn Đạo Nam Mỹ thuật 1959 Kinh
14 Đỗ Xuân Thu Nam VHDTTS 1957 Kinh
15 Đắc Phượng Nữ Nhiếp ảnh 1961 Kinh

2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TRÀ VINH
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC VŨNG TÀU
(23/11/2020 - 07/12/2020)
(Quyết định số:256/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 13 tháng 10 năm 2020)

STT Họ và tên văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Trần Văn Dũng Nam Văn học 1962 Kinh
2 Nguyễn Trọng Nghĩa Nam Sân khấu 1984 Kinh
3 Ngô Nguyễn Xuân Tuyền Nữ Văn học 1981 Kinh
4 Nguyễn Thị Mây Nữ Văn học 1953 Kinh
5 Lê Văn Trường Nam Văn học 1975 Kinh
6 Nguyễn Văn Hiếu Nam Văn học 1977 Kinh
7 Nguyễn Thành Bảy Nam Âm nhạc 1961 Kinh
8 Bùi Thị Lê Thủy Nữ Âm nhạc 1970 Kinh
9 Trương Hoàng Minh Nam Âm nhạc 1983 Kinh
10 Dương Văn Hưởng Nam Nhiếp ảnh 1964 Kinh
11 Dương Văn Mãi Nam Nhiếp ảnh 1965 Kinh
12 Thạch Sết Nam VHDG 1952 Khmer
13 Trần Văn Đài Nam VHDG 1979 Khmer
14 Ngô Văn Tường Nam VHDG 1968 Kinh
15 Trần Ngọc Kim Thanh Nữ Sân khấu 1975 Kinh

Kế hoạch tổ chức các Trại sáng tác của Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật tại các Nhà sáng tác trong tháng 11/2020

Trong tháng 11/2020, Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật tổ chức các Trại sáng tác tại các Nhà sáng tác trực thuộc trung tâm.

DANH SÁCH CÁC TRẠI DIỄN RA TRONG THÁNG 11 NĂM 2020

STT Tên Hội VHNT Địa điểm Khai mạc Bế mạc
TRẠI THƯỜNG NIÊN
1 Hội văn học nghệ thuật Kiên Giang Tam Đảo 1/11 15/11
2 Hội văn học nghệ thuật Đồng Nai Tam Đảo 18/11 02/12
3 Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam Đại Lải 12/11 22/11
4 Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam Đại Lải 26/11 02/12
5 Hội VHNT các Dân tộc thiểu số Việt Nam Nha Trang 01/11 15/11
6 Hội văn học nghệ thuật Hải Dương Nha Trang 01/11 15/11
7 Hội Điện ảnh Việt Nam Nha Trang 23/11 02/12
8 Hội văn học nghệ thuật Phú Thọ Vũng Tàu 02/11 16/11
9 Hội văn học nghệ thuật Trà Vinh Vũng Tàu 23/11 07/12
10 Hội văn học nghệ thuật Hưng Yên Đà Lạt 02/11 16/11
11 Hội văn học nghệ thuật Phú Yên Đà Lạt 18/11 03/12


I. Nhà sáng tác Tam Đảo:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT KIÊN GIANG
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC TAM ĐẢO
(01 - 15/11/2020)
(Quyết định số:246/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 07 tháng 10 năm 2020)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Hữu Định Nam Nhiếp ảnh 1977 Kinh
2 Trần Ngọc Thúy Nữ Văn học 1978 Kinh
3 Nguyễn Mỹ Hồng Nữ Văn học 1949 Kinh
4 Nguyễn Thanh Xuân Nữ Văn học 1953 Kinh
5 Lê Quang Hào Nam Văn học 1960 Kinh
6 Lê Phong Nhã Nam Âm nhạc 1971 Kinh
7 Nguyễn Đức Thịnh Nam Âm nhạc 1960 Kinh
8 Danh Hiệp Nam Nhiếp ảnh 1964 Khmer
9 Trương Anh Dũng Nam Nhiếp ảnh 1976 Kinh
10 Nguyễn Phong Vũ Nam Nhiếp ảnh 1981 Kinh
11 Phạm Nam Nhi Nam Sân khấu 1963 Kinh
12 Trần Thanh Thảo Nam Sân khấu 1971 Kinh
13 Nguyễn Văn Kiệt Nam Sân khấu 1985 Kinh
14 Vũ Huy Khôi Nam Mỹ thuật 1942 Kinh
15 Đoàn Thế Hạnh Nam VNDG 1977 Kinh
 
2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT ĐỒNG NAI
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC TAM ĐẢO
(18/11 - 02/12/2020)
(Quyết định số:269 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 21 tháng 10 năm 2020)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Thái Hải Nam Văn học 1950 Kinh
2 Đào Sỹ Quang Nam Văn học 1954 Kinh
3 Bùi Quang Tú Nam Văn học 1948 Kinh
4 Phạm Thanh Quang Nam Văn học 1951 Kinh
5 Đàm Xuân Nhiệm (Đàm Chu Văn) Nam Văn học 1958 Kinh
6 Đỗ Minh Dơn (Đỗ Minh Dương) Nam Văn học 1948 Kinh
7 Trần Ngọc Tuấn Nam Văn học 1964 Kinh
8

Phạm Thị Hệ

(Minh Hạ)

Nữ Văn học 1953 Kinh
9 Nguyễn Đình Hoàng (Hoàng Đình Nguyễn) Nam Văn học 1947 Kinh
10 Nguyễn Hoài Nhơn Nam Văn học 1956 Kinh
11 Đoàn Quang Trung Nam Âm nhạc 1954 Kinh
12 Nguyễn Thị Đường (Thy Đường) Nữ Âm nhạc 1956 Kinh
13 Nguyễn Văn Bòn Nam Âm nhạc 1968 Kinh
14 Cao Hồng Sơn Nam Âm nhạc 1958 Kinh
15 Thái Minh Chánh (Trần Tâm) Nam Âm nhạc 1963 Kinh

II. Nhà sáng tác Đại Lải:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI NGHỆ SĨ SÂN KHẤU VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐẠI LẢI
(12-22/11/2020)
(Quyết định số:270/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 21 tháng 10 năm 2020)

STT Họ và tên              văn nghệ sỹ Giới tính Năm sinh Dân tộc Chuyên ngành
1 Nguyễn Toàn Thắng Nam 1977 Kinh Kịch hài dân gian
2 Trần Thị Kim Thanh Nữ 1960 Kinh Cải lương
3 Trịnh Quang Khanh Nam 1941 Kinh Chèo
4 Trần Thanh Hà Nam 1962 Kinh Kịch nói
5 Hoàng Thanh Du Nam 1960 Kinh Kịch nói
6 Phạm Xuân Đặng Nam 1951 Kinh Kịch nói
7 Đỗ An Ninh Nam 1954 Kinh Kịch thiếu nhi
8 Nguyễn Phụng Kỳ Nam 1951 Kinh Tuồng
9 Nguyễn Kháng Chiến Nam 1947 Kinh Kịch nói
10 Trần Đức Sìn Nam 1957 Kinh Kịch nói
11 Nguyễn Văn Tươi (Đăng Minh) Nam 1955 Kinh Kịch nói
12 Trương Thị Huyền (Nhi huyền) Nữ 1978 Kinh Kịch thiếu nhi
13 Lê Quý Hiền Nam 1953 Kinh Kịch nói
14 Nguyễn Thu Phương Nữ 1967 Kinh Kịch nói
15 Nguyễn Quý Hải Nam 1932 Kinh Kịch nói
16

Hà Thị Mỹ Dung

(Hà Nam Quang)

Nữ 1945 Kinh Cải lương
17 Lê Thế Dương Nam 1948 Kinh Kịch nói
2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI ÂM NHẠC HÀ NỘI
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐẠI LẢI
(ĐỢT 1: 23-29/10/2020)
(Quyết định số:255/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 13 tháng 10 năm 2020)
 
STT Họ và tên         văn nghệ sỹ Giới tính Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Lân Cường Nam 1941 Kinh
2 Bùi Việt Hà Nữ 1992 Kinh
3 Lê Tiến Hoành Nam 1949 Kinh
4 Nguyễn Thái Hà Nam 1952 Kinh
5 Nguyễn Văn Bình Nam 1980 Kinh
6 Hồ Trọng Tuấn Nam 1970 Kinh
7 Phi Cẩm Thúy Nữ 1959 Kinh
8 Vũ Hùng Nam 1952 Kinh
9 Bùi Huy Thông Nam 1945 Kinh
10 Nguyễn Đức Giao Nam 1958 Kinh
11 Quách Thái Kỳ Nam 1940 Kinh
12 Lê Minh Tuân Nam 1952 Kinh
13 Trần Miêu Nam 1962 Kinh
14 Đặng Tài Tuệ Nam 1955 Kinh
15 Cát Văn Vận Nam 1940 Kinh

III. Nhà sáng tác Nha Trang:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VHNT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC NHA TRANG
(01 - 15/11/2020)
( Quyết định số:244/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 06 tháng 10 năm 2020)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Phạm Quỳnh Loan Nữ Văn học 1965 Kinh
2 Nguyễn Thị Kim Thu Nữ Văn học 1951 Kinh
3 Triệu Thị Mai Nữ VNDG 1957 Tày
4 Chu Triều Đương Nam Nhiếp ảnh 1954 Dao
5 Trần Hoa Nam Mỹ thuật 1960 Kinh
6 Phạm Thanh Sơn Nam Âm nhạc 1967 Kinh
7 Trúc Linh Lan Nữ Văn học 1953 Khmer
8 Trần Thái Hồng Nữ Văn học 1960 Hoa
9 Trần Hồng Lâm Nữ Mỹ thuật 1962 Khmer
10 Ma Phương Tân Nam Văn học 1958 Tày
11 Lê Vạn Quỳnh Nam Văn học 1951 Kinh
12 Nguyễn Đức Thủy Nam Nhiếp ảnh 1967 Kinh
13 Nguyễn Văn Bình Nam Văn học 1953 Kinh
14 Hoàng Kim Dung Nữ Văn học 1956 Tày
15 Lương Định Nam Văn học 1957 Tày

2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT HẢI DƯƠNG
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC NHA TRANG
(01 - 15/11/2020)
(Quyết định số:245/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 06 tháng 10 năm 2020)

STT Họ và tên văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Trương Thị Thương Huyền Nữ Văn học (LLPB) 1973 Kinh
2 Trần Thị Xuyến Nữ Văn học (LLPB) 1977 Kinh
3 Phạm Thị Kim Nữ Kiến trúc 1955 Kinh
4 Nguyễn Phương Liên Nữ Kiến trúc 1954 Kinh
5 Nguyễn Thanh Cải Nam Văn học (Văn xuôi) 1959 Kinh
6 Đinh Ngọc Hùng Nam Văn học (Văn xuôi) 1975 Kinh
7 Phạm Thị Đoan Nữ Âm nhạc 1952 Kinh
8 Lê Thị Dự Nữ VNDG 1955 Kinh
9 Nguyễn Tiến Quân Nam Mỹ thuật 1978 Kinh
10 Đặng Việt Cường Nam Mỹ thuật 1961 Kinh
11 Đỗ Đức Khải Nam Mỹ thuật 1960 Kinh
12 Phạm Văn Trọng Nam Mỹ thuật 1981 Kinh
13 Vũ Văn Tuấn Nam Nhiếp ảnh 1962 Kinh

3. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC NHA TRANG
(23/11/2020 - 02/12/2020)
(Quyết định số:271 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 21 tháng 10 năm 2020)

STT Họ và tên văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Bùi Xuân Thảo Nam Phim truyện 1955 Kinh
2 Tống Thị Phương Dung Nữ Phim truyện 1982 Kinh
3 Nguyễn Anh Tuấn Nam Phim truyện 1974 Kinh
4 Trần Thị Thanh Nhã Nữ Phim truyện 1958 Kinh
5 Đặng Thu Trang Nữ Phim truyện 1981 Kinh
6 Trần Phi Nam Phim truyện 1954 Kinh
7 Bành Thị Mai Phương Nữ Phim truyện 1956 Kinh
8 Đinh Văn Phúc Nam Phim truyện 1955 Kinh
9 Phạm Nhuệ Giang Nữ Phim truyện 1957 Kinh
10 Nguyễn Thị Thanh Loan Nữ Phim tài liệu 1951 Kinh
11 Nguyễn Thu Dung Nữ Phim tài liệu 1972 Kinh
12 Đỗ Khánh Toàn Nam Phim tài liệu 1949 Kinh
13 Nguyễn Hà Bắc Nam Phim HH 1957 Kinh
14 Nguyễn Thị Phương Hoa Nữ Phim HH 1957 Kinh
15 Nguyễn Thế Vinh Nam Phim HH 1985 Kinh
16 Phạm Thị Sông Thu Nữ Phim HH 1961 Kinh
17 Lý Thu Hà Nữ Phim HH 1957 Kinh
18 Đoàn Minh Anh Nữ Phim HH 1976 Kinh
19 Trần Quang Minh Nam Nghiên cứu 1971 Kinh
20 Bùi Thị Hồng Gấm Nữ Nghiên cứu 1976 Kinh

IV. Nhà sáng tác Đà Lạt:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT HƯNG YÊN
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐÀ LẠT
(02/11/2020 - 16/11/2020)
(Quyết định số:133/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 25 tháng 5 năm 2020)

STT Họ và tên               văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Chu Huy Phương Nam Nhiếp ảnh 1975 Kinh
2 Bùi Minh Hải Nam Nhiếp ảnh 1983 Kinh
3

Phạm Ngọc Quang

(Vinh Quang)

Nam Nhiếp ảnh 1959 Kinh
4 Nguyễn Quốc Bằng (Thanh Bằng) Nam Nhiếp ảnh 1958 Kinh
5 Nguyễn Thị Hải Nữ Nhiếp ảnh 1972 Kinh
6 Phạm Thế Vững Nam Văn học 1944 Kinh
7 Hồ Ngọc Vinh Nam Văn học 1958 Kinh
8 Trần Ngọc Anh Nam Sân khấu 1963 Kinh
9 Nguyễn Công Đản Nam VNDG 1962 Kinh
10 Nguyễn Trường Sinh Nam Văn học 1945 Kinh
11 Vũ Lập Nữ Văn học 1946 Kinh
12 Nguyễn Văn Thích Nam Văn học 1950 Kinh
13 Nguyễn Văn Diên Nam Văn học 1953 Kinh
14 Trần Mạnh Tuấn Nam Âm nhạc 1957 Kinh
15 Dương Tiến Đức Nam Âm nhạc 1953 Kinh

2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT PHÚ YÊN
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐÀ LẠT
(18/11/2020 - 03/11/2020)
(Quyết định số:285/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 09 tháng 11 năm 2020)

STT Họ và tên               văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Thanh Thảo Nam Nhiếp ảnh 1963 Kinh
2 Lê Hồng Nguyễn Nam Nhiếp ảnh 1970 Kinh
3 Nguyễn Thế Phong Nam Nhiếp ảnh 1972 Kinh
4 Trương Quốc Mỹ Nam Mỹ thuật 1982 Kinh
5 Huỳnh Ngọc Minh Nam Mỹ thuật 1963 Kinh
6 C Pă y Tý Nam Mỹ thuật 1984 Ê đê
7 Nguyễn Lưu Phúc Nam Văn học 1955 Kinh
8 Lê Tấn Nghĩa Nam Văn học 1956 Kinh
9 Huỳnh Văn Quốc Nam Văn học 1970 Kinh
10 Nguyễn Thị Thu Trang Nữ Văn học 1964 Kinh
11 Trịnh Thị Phương Trà Nữ Văn học 1976 Kinh
12 Trình Thị Liên Nữ Sân khấu 1967 Kinh
13 Hứa Thị Gởi Nữ Sân khấu 1972 Kinh
14 Cao Hữu Nhạc Nam Âm nhạc 1957 Kinh
15 Huỳnh Tấn Phát Nam Âm nhạc 1966 Kinh

V. Nhà sáng tác Vũng Tàu:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT PHÚ THỌ
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC VŨNG TÀU
(02-16/11/2020)
(Quyết định số:250/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 12 tháng 10 năm 2020)

STT Họ và tên               văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Đỗ Thu Quân Nam Văn học (văn xuôi) 1961 Kinh
2 Bùi Thuần Mỹ Nam Văn học (văn xuôi) 1956 Kinh
3 Nguyễn Đình Phúc Nam Văn học (Thơ) 1951 Kinh
4 Vũ Thị Kim Liên Nữ Văn học (Thơ) 1966 Kinh
5 Nguyễn Xuân Đạt Nam Văn học (Thơ) 1952 Kinh
6 Nguyễn Ngọc Khuê Nam Văn học (Thơ) 1955 Kinh
7 Nguyễn Khắc Bình Nam Văn học (Thơ) 1953 Kinh
8 Nguyễn Văn Sản Nam VHDG 1956 Kinh
9 Nguyễn Anh Dũng Nam Âm nhạc 1981 Kinh
10 Lê Quang Vũ Nam Âm nhạc 1955 Kinh
11 Nguyễn Văn Lợi Nam Mỹ thuật 1951 Kinh
12 Hoàng Thị Chiến Nữ Mỹ thuật 1961 Cao Lan
13 Nguyễn Văn Đạo Nam Mỹ thuật 1959 Kinh
14 Đỗ Xuân Thu Nam VHDTTS 1957 Kinh
15 Đắc Phượng Nữ Nhiếp ảnh 1961 Kinh

2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TRÀ VINH
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC VŨNG TÀU
(23/11/2020 - 07/12/2020)
(Quyết định số:256/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 13 tháng 10 năm 2020)

STT Họ và tên văn nghệ sỹ Giới tính Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Trần Văn Dũng Nam Văn học 1962 Kinh
2 Nguyễn Trọng Nghĩa Nam Sân khấu 1984 Kinh
3 Ngô Nguyễn Xuân Tuyền Nữ Văn học 1981 Kinh
4 Nguyễn Thị Mây Nữ Văn học 1953 Kinh
5 Lê Văn Trường Nam Văn học 1975 Kinh
6 Nguyễn Văn Hiếu Nam Văn học 1977 Kinh
7 Nguyễn Thành Bảy Nam Âm nhạc 1961 Kinh
8 Bùi Thị Lê Thủy Nữ Âm nhạc 1970 Kinh
9 Trương Hoàng Minh Nam Âm nhạc 1983 Kinh
10 Dương Văn Hưởng Nam Nhiếp ảnh 1964 Kinh
11 Dương Văn Mãi Nam Nhiếp ảnh 1965 Kinh
12 Thạch Sết Nam VHDG 1952 Khmer
13 Trần Văn Đài Nam VHDG 1979 Khmer
14 Ngô Văn Tường Nam VHDG 1968 Kinh
15 Trần Ngọc Kim Thanh Nữ Sân khấu 1975 Kinh

Bế mạc trại sáng tác văn học nghệ thuật Bắc Ninh tại Đà Lạt

Ngày 1/11/2020, Hội văn học Nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức bế mạc trại sáng tác văn học nghệ thuật tại Nhà sáng tác Đà Lạt. 

bemacbacninht11 2020

Buổi bế mạc có sự tham dự của Nhà báo Ngô Hồng Giang – Chủ tịch Hội văn học nghệ thuật Bắc Ninh; Đại tá, nhà văn Nguyễn Văn Sáu - Phó Giám đốc Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân; Nghệ sĩ nhiếp ảnh Hà Hữu Nết - Phó Chủ tịch Hội văn học Nghệ thuật Lâm Đồng; ông Võ Văn Quốc Bình – Giám đốc Nhà sáng tác Đà Lạt; đại diện Hội đồng hương Kinh Bắc tại Đà Lạt cùng các văn nghệ sĩ tham dự trại.

Tại buổi bế mạc, nhiều bài thơ đã được ngâm đọc, nhiều làn điệu dân ca quan họ đã được hát lên; trong đó, chất chứa hơi thở và mạch nguồn văn hóa sông Cầu “nước chảy lơ thơ” hoà quyện vào gió, vào hoa đã được các văn nghệ sĩ trình bày bằng tình cảm dạt dào dành cho Đà Lạt. 

Trong 15 ngày diễn ra trại sáng tác, bằng tinh thần lao động sáng tạo đầy trách nhiệm, các nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ nhiếp ảnh, nhạc sĩ, ca sĩ đến từ quê hương quan họ đã sáng tác được 62 tác phẩm đủ các thể loại truyện ngắn, bút ký văn học, tản văn, thơ, ca khúc, tranh, ảnh nghệ thuật. Mảnh đất, con người Đà Lạt tươi đẹp, nhân văn đã mang đến cho các văn nghệ sĩ Kinh Bắc nhiều cảm xúc được gửi gắm vào 39 tác phẩm; đặc biệt, các nghệ sĩ nhiếp ảnh đã có những khám phá mới với các góc máy độc đáo về Đà Lạt. 

Tiêu biểu như các tác phẩm: Chùm thơ về Đà Lạt (Thành Hương, Đặng Thế Du), Tín ngưỡng thờ mẫu (Đỗ Văn Phong), Cưới vợ cho chồng (Nguyễn Viết Tại), Giấc mơ Tây Nguyên (Minh Châu), Trên đỉnh Lang Bian, Đà Lạt bốn mùa (Thái Khoát), Phác thảo thơ, Người Bắc Ninh ở Lâm Đồng (Vũ Tuấn Anh), Tôi là một liền chị (Tố Quyên), Đường về cõi Phật (Xuân Cương), Trầu cánh phượng và nghi thức mời trầu của người quan họ (Ánh Tuyết), Hoài niệm (Ngọc Bính)… Đó là thành quả của quá trình lao động sáng tạo nghiêm túc, thể hiện trách nhiệm công dân - văn nghệ sĩ, qua đó đã khẳng định chất lượng của các tác phẩm sáng tác từ trại viết.

Nhà văn Ngô Hồng Giang - Chủ tịch Hội văn học nghệ thuật Bắc Ninh cho biết: Trong chuyến sáng tác, Hội đã cùng phối hợp tổ chức triển lãm ảnh nghệ thuật Bắc Ninh - Phú Yên tại Tuy Hòa, giao lưu văn nghệ với Hội đồng hương Kinh Bắc và CLB dân ca quan họ tại Nam Ban (Lâm Hà). Trại sáng tác còn là dịp để các văn nghệ sĩ Bắc Ninh được giao lưu, gặp gỡ nhà văn, nhà thơ đến từ các tỉnh thành trong cả nước đang tham dự trại sáng tác về đề tài “Chiến tranh, cách mạng” ở Đà Lạt do Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân tổ chức. Từ đó, cùng nhau trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, học hỏi lẫn nhau kỹ năng sáng tác, trau dồi vốn sống, cùng tạo nên nhiều tác phẩm có giá trị về nội dung và tư tưởng, nghệ thuật.

bemacbacninht11 2020 1

Ông Võ Văn Quốc Bình thay mặt Nhà sáng tác Đà Lạt đã có lời chúc mừng các văn nghệ sỹ Bắc Ninh với một kỳ trại thành công. Ông hy vọng các văn nghệ sỹ đã có được nhiều kỷ niệm tốt đẹp với mảnh đất Đà Lạt, và những tư liệu trong những ngày ở trại sáng tác sẽ tiếp tục là nguồn cảm hứng để các văn nghệ sỹ có thêm được nhiều tác phẩm mới. 

Nhiều tác phẩm chất lượng tại trại sáng tác văn học đề tài “Lực lượng vũ trang-Chiến tranh cách mạng” năm 2020

Ngày 2/11/2020, tại Nhà sáng tác Đà Lạt, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân và Trung tâm hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật đã tổ chức bế mạc trại sáng tác văn học đề tài “Lực lượng vũ trang-Chiến tranh cách mạng” năm 2020.

Dự bế mạc có Đại tá Nguyễn Văn Sáu – Phó giám đốc – Phó Tổng Biên tập Nhà xuất bản QĐND; Ông Võ Văn Quốc Bình - Giám đốc Nhà sáng tác Đà lạt; Ông Hà Hữu Nết - Phó chủ tịch Hội VHNT tỉnh Lâm Đồng; đại diện của Học viện Lục quân; đại diện Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Lâm Đồng; bên cạnh đó còn có đại diện một số báo đài như báo QĐND tại Lâm Đồng, báo Nhân dân tại Lâm Đồng, báo Lâm Đồng, đài PTTH tỉnh Lâm Đồng cùng 15 VNS tham gia dự Trại sáng tác.

bemacnxbqdndt10 2020

Sau 15 ngày diễn ra sôi nổi, trại sáng tác đã thu được nhiều kết quả tốt đẹp, bảo đảm an toàn tuyệt đối về mọi mặt. Bằng tâm huyết và lao động sáng tạo, 15 trại viên gồm các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu đã cho ra đời 16 bản thảo tương đối hoàn chỉnh, trong đó có 10 tiểu thuyết, 1 trường ca, 2 tập bút ký và truyện ký, 3 tập nghiên cứu phê bình văn học, 2 đề cương tiểu thuyết, tiêu biểu như: Tiểu thuyết “Hòa giải” của nhà văn Hà Đình Cẩn, tiểu thuyết “Người mẹ và cánh rừng” của của nhà văn Châu La Việt, trường ca “Những ngấn bùn trên mũi chân Tổ quốc” của nhà thơ Hoàng Quý, tiểu luận phê bình văn học “Những tượng đài và hiện tượng văn chương” của nhà nghiên cứu Trần Đăng Xuyền…

bemacnxbqdndt10 2020 1

Cùng với hoạt động hỗ trợ sáng tác, ban tổ chức đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa như: Thăm các cơ sở sản xuất, đơn vị quân đội; giao lưu, tọa đàm văn học với các nhà văn, nhà thơ thuộc Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lâm Đồng và đoàn văn nghệ sĩ tỉnh Bắc Ninh bàn về “Văn học nghệ thuật với đời sống hiện nay. Làm thế nào để văn học viết về lực lượng vũ trang-chiến tranh cách mạng luôn là đề tài lớn, hấp dẫn bạn đọc”…

 

Nhiều tác phẩm chất lượng tại trại sáng tác văn học đề tài “Lực lượng vũ trang-Chiến tranh cách mạng” năm 2020

Ngày 2/11/2020, tại Nhà sáng tác Đà Lạt, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân và Trung tâm hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật đã tổ chức bế mạc trại sáng tác văn học đề tài “Lực lượng vũ trang-Chiến tranh cách mạng” năm 2020.

Dự bế mạc có Đại tá Nguyễn Văn Sáu – Phó giám đốc – Phó Tổng Biên tập Nhà xuất bản QĐND; Ông Võ Văn Quốc Bình - Giám đốc Nhà sáng tác Đà lạt; Ông Hà Hữu Nết - Phó chủ tịch Hội VHNT tỉnh Lâm Đồng; đại diện của Học viện Lục quân; đại diện Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Lâm Đồng; bên cạnh đó còn có đại diện một số báo đài như báo QĐND tại Lâm Đồng, báo Nhân dân tại Lâm Đồng, báo Lâm Đồng, đài PTTH tỉnh Lâm Đồng cùng 15 VNS tham gia dự Trại sáng tác.

bemacnxbqdndt10 2020

Sau 15 ngày diễn ra sôi nổi, trại sáng tác đã thu được nhiều kết quả tốt đẹp, bảo đảm an toàn tuyệt đối về mọi mặt. Bằng tâm huyết và lao động sáng tạo, 15 trại viên gồm các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu đã cho ra đời 16 bản thảo tương đối hoàn chỉnh, trong đó có 10 tiểu thuyết, 1 trường ca, 2 tập bút ký và truyện ký, 3 tập nghiên cứu phê bình văn học, 2 đề cương tiểu thuyết, tiêu biểu như: Tiểu thuyết “Hòa giải” của nhà văn Hà Đình Cẩn, tiểu thuyết “Người mẹ và cánh rừng” của của nhà văn Châu La Việt, trường ca “Những ngấn bùn trên mũi chân Tổ quốc” của nhà thơ Hoàng Quý, tiểu luận phê bình văn học “Những tượng đài và hiện tượng văn chương” của nhà nghiên cứu Trần Đăng Xuyền…

bemacnxbqdndt10 2020 1

Cùng với hoạt động hỗ trợ sáng tác, ban tổ chức đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa như: Thăm các cơ sở sản xuất, đơn vị quân đội; giao lưu, tọa đàm văn học với các nhà văn, nhà thơ thuộc Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lâm Đồng và đoàn văn nghệ sĩ tỉnh Bắc Ninh bàn về “Văn học nghệ thuật với đời sống hiện nay. Làm thế nào để văn học viết về lực lượng vũ trang-chiến tranh cách mạng luôn là đề tài lớn, hấp dẫn bạn đọc”…

 

Nhiều tác phẩm chất lượng tại trại sáng tác văn học đề tài “Lực lượng vũ trang-Chiến tranh cách mạng” năm 2020

Ngày 2/11/2020, tại Nhà sáng tác Đà Lạt, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân và Trung tâm hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật đã tổ chức bế mạc trại sáng tác văn học đề tài “Lực lượng vũ trang-Chiến tranh cách mạng” năm 2020.

Dự bế mạc có Đại tá Nguyễn Văn Sáu – Phó giám đốc – Phó Tổng Biên tập Nhà xuất bản QĐND; Ông Võ Văn Quốc Bình - Giám đốc Nhà sáng tác Đà lạt; Ông Hà Hữu Nết - Phó chủ tịch Hội VHNT tỉnh Lâm Đồng; đại diện của Học viện Lục quân; đại diện Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Lâm Đồng; bên cạnh đó còn có đại diện một số báo đài như báo QĐND tại Lâm Đồng, báo Nhân dân tại Lâm Đồng, báo Lâm Đồng, đài PTTH tỉnh Lâm Đồng cùng 15 VNS tham gia dự Trại sáng tác.

bemacnxbqdndt10 2020

Sau 15 ngày diễn ra sôi nổi, trại sáng tác đã thu được nhiều kết quả tốt đẹp, bảo đảm an toàn tuyệt đối về mọi mặt. Bằng tâm huyết và lao động sáng tạo, 15 trại viên gồm các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu đã cho ra đời 16 bản thảo tương đối hoàn chỉnh, trong đó có 10 tiểu thuyết, 1 trường ca, 2 tập bút ký và truyện ký, 3 tập nghiên cứu phê bình văn học, 2 đề cương tiểu thuyết, tiêu biểu như: Tiểu thuyết “Hòa giải” của nhà văn Hà Đình Cẩn, tiểu thuyết “Người mẹ và cánh rừng” của của nhà văn Châu La Việt, trường ca “Những ngấn bùn trên mũi chân Tổ quốc” của nhà thơ Hoàng Quý, tiểu luận phê bình văn học “Những tượng đài và hiện tượng văn chương” của nhà nghiên cứu Trần Đăng Xuyền…

bemacnxbqdndt10 2020 1

Cùng với hoạt động hỗ trợ sáng tác, ban tổ chức đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa như: Thăm các cơ sở sản xuất, đơn vị quân đội; giao lưu, tọa đàm văn học với các nhà văn, nhà thơ thuộc Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lâm Đồng và đoàn văn nghệ sĩ tỉnh Bắc Ninh bàn về “Văn học nghệ thuật với đời sống hiện nay. Làm thế nào để văn học viết về lực lượng vũ trang-chiến tranh cách mạng luôn là đề tài lớn, hấp dẫn bạn đọc”…

 

Tổng kết đợt 1 đoàn nhạc sĩ Hội âm nhạc Hà Nội tại Nhà sáng tác Đại Lải

Sáng 29/10 cơn gió mùa đông bắc thổi thốc lên từ hồ Đại Lải, ùa vào Nhà sáng tác, nơi anh em trong Đoàn chúng tôi, đang ngồi hội họp, sau 1 tuần lao động nghệ thuật. Đây là một sáng kiến của anh em trong Đoàn mà thường trước đây các Đoàn khác chưa làm được: nghe tác phẩm của nhau và trao đổi góp ý trước ngày tổng kết trại để làm cho đứa con tinh thần của mình hoàn chỉnh hơn. Ngoài trời thì lạnh, nhưng lòng chúng tôi lại ấm lên vì một tuần bổ ích, được gần nhau, có dịp hiểu nhau hơn, được học hỏi ở đồng nghiệp và điều quan trọng nhất là kỷ niệm những ngày cuối tháng mười này sẽ còn đọng lại mãi trong lòng anh em chúng tôi.

20 tác phẩm âm nhạc của 15 nhạc sĩ Hà Nội đợt I khá phong phú về đề tài: Đại Lải, Vĩnh Phúc, về quê hương, về Hà Nội, về tình yêu, về cuộc đời... Thể loại không chỉ có ca khúc bình thường, mà còn có cả romance (ca khúc trữ tình lãng mạn), ca khúc có phần đêm piano, và 1 bản hòa tấu cho piano, cello và flute. Trước hết phải nói về đề tài tại chính mảnh đất này - Vĩnh Phúc.

bemacamnhachanoit10 2020
PGS. TS. Nhạc sĩ Lân Cường bàn giao 20 tác phẩm âm nhạc của 15 nhạc sĩ Hội âm nhạc Hà Nội đi sáng tác đợt 1 tại Nhà sáng tác Đại Lải.
 
Nhạc sĩ Vũ Hùng lên Đại Lải đúng hôm trời lất phất mưa. Và cũng thật không ngờ ngay ngày đầu ấy ảnh đã ghi lại nhanh cảm xúc của mình qua ca khúc Đại Lải bình minh mưa. Lời ca của anh óng mượt, đẫm chất thơ.
 
“...Mưa Đại Lải cho em nép vào anh, 
Tìm hơi ấm dưới hàng thông kỷ niệm.
 
Bình minh mưa Đại Lải câu thơ 
                                 Mắt em gầu sòng, múc nước hồ lai láng,
                                        Làm câu thơ lưu luyến phím đàn...”
 
 28 tháng 10, tôi giục anh nộp bài, anh cứ nói sắp xong... À hóa ra chẳng những hoàn thành ca khúc, anh còn cặm cụi viết luôn cả phần đệm với violin, sáo flute và đàn piano cho tác phẩm của mình.
 
Vũ Hùng còn hoàn thành tác phẩm thứ hai hòa tấu piano, cello, flute với tiêu đề Tháp rùa in bóng - một đề tài mà hình như chưa nhạc sĩ nào dùng khí nhạc để thể hiện như anh.

bemacamnhachanoit10 2020 1
Chụp ảnh lưu niệm trại sáng tác đợt 1 và 2 của Hội Âm nhạc Hà Nội tại Nhà sáng tác Đại Lải.
 
Nhạc sĩ Quách Thái Kỳ - một trong 3 nhạc sĩ nhiều tuổi nhất của Đoàn, nhưng sao nghe nhạc của anh thấy vẫn trẻ trung, qua nét nhạc ta thấy yêu Đại Lải nhiều hơn. Anh và nhà thơ Thúy Tình đã thành công qua nhạc phẩm Chiều Đại Lải. Tôi có cảm tưởng, khi ai nghe bài hát này cũng phải dứt bỏ công việc để cố lên thăm Đại Lải một lần.
 
Nhạc sĩ trẻ Đinh Văn Bình, thì dựa vào thơ của Đài Trang, để có ca khúc Vĩnh Phúc quê mình. Dựa vào lời thơ để viết nhạc là chuyện làm không dễ, khiến cho người nghe thấy lời hát và thơ quện vào nhau. Trong nhạc có thơ, trong thơ có nhạc. Thật ngạc nhiên khi Nhạc sĩ Đinh Văn Bình đã làm được điều đó. 
 
Cũng viết về đề tài Vĩnh Phúc, còn có Vĩnh Phúc quê hương tôi của Nhạc sĩ Lê Minh Tuân. Anh vốn người Vĩnh Phúc, nên chẳng trách anh quá hiểu về mảnh đất này. “...Vĩnh Phúc ơi! Quê hương ơi! Nơi khơi nguồn Việt cổ Phùng Nguyên, ấy là nơi ngàn đời lưu lại, để ngày nay sử sách ghi danh, nơi đất thiêng Đồng Đậu tỏa sáng, dân tộc ta rạng rỡ hào hùng...” Âm nhạc của Lê Minh Tuân nghe da diết, sâu lắng, khiến ai là người Vĩnh Phúc cũng thấy tự hào về mảnh đất quê hương mình...
 
Viết về quê hương, Nhạc sĩ Thái Hà đã sử dụng những nét dân ca Nghệ Tĩnh, để buộc chúng ta phải hồi tưởng về sông Lam, khi hoàng hôn buông xuống cũng là lúc nhưng giọng hò xứ nghệ lanh lảnh cất lên: “Hỡi núi cùng sông, răng hữu tình như rứa. Bát ngát màu xanh, xanh tận đến chân trời. Nghe tiếng ai ca: Ơi Thanh Chương quê Mẹ nặng ân tình...”. Đó là một đoạn lời ca trong ca khúc “Tình quê” của Nhạc sĩ Thái Hà. 
 
Tôi ngước mắt nhìn anh em, ồ hóa ra họ cũng như tôi - chợt nghĩ tới đồng bào trong đó, giờ đây đang ngày đêm, vật lộn với những cơn bão khủng khiếp mà họ phải trải qua hết đợt này đến đợt khác.
 
Cũng đề tài về quê hương, nhưng nhạc sĩ Khánh Vũ đã sử dụng những âm điệu của dân ca Mường, những nốt láy đơn, láy kép để làm bật lên chủ đề ca ngợi quê hương mình qua 2 ca khúc của anh: “Khúc ca trên xứ Lạng” và “Hát về quê em Yên Thủy”.
 
Nhạc sĩ Đức Giao gửi lại Trại 2 ca khúc, 1 của người lớn và 1 của trẻ em. “Hoan hô chú cún” là ca khúc giành cho trẻ em, nhưng tối muốn nói sâu hơn về ca khúc “Đường lên Sơn Tây” của anh, cũng lại là đề tài ca ngợi quê hương. Lời thơ của Tô Hà, mà theo tôi có câu nghe có vẻ khá trúc trắc như: “ngựa hý bờm dựng, rêu phong thành ưỡn ngực..” nhưng, sao tài tình thế, Nhạc sĩ Đức Giao đã xử lý âm nhạc rất khéo, rất “ngon lành”, để người nghe thấy thuận tai. Đó là cái tài của người nhạc sĩ.
 
“Tiếng gọi dòng Lô” là tên ca khúc của Nhạc sĩ Phi Cẩm Thúy. Lời của ca khúc lại chính là bài thơ của chị:
 
“Em đến quê anh chiều đông sang,
Một buổi chiều đông khép nắng vàng
Trung du heo hắt mù sương lạnh,
Mà lòng vẫn ngỡ mùa xuân sang..”
 
Có lẽ thơ hay, nên đã chắp cánh cho âm nhạc của Phi Cẩm Thúy. Âm nhạc man mác, đều đều, như tả cảnh quá nên thơ của dòng sông Lô và 2 triền sông.
 
Nhạc sĩ Văn Cung có 1 tác phẩm viết về quê hương đó là ca khúc: “Cây đa làng tôi”. Nhưng tôi muốn nói về tác phẩm thứ hai của anh gửi trại sáng tác. Một mảnh đất tiêu biểu, mà người dân Việt Nam luôn hướng về, đó là Thủ đô Hà Nội thân yêu của chúng ta. Viết về Hà Nội thật khó, vì đã có hàng trăm ca khúc viết về trái tim của Tổ quốc. Nhạc sĩ Văn Cung đã phỏng thơ của Phi Tuyết Ba, để cho ra đời tác phẩm “Khi xa Hà Nội”. Cám ơn “ngài” đại tá quân đội, đã có một sáng tác mới, mắc thêm vào chùm ca khúc viết về Hà Nội. Một ca khúc tròn trịa, hoành tráng, nhưng dễ hát, đi vào lòng người, khi ta tạm xa Hà Nội. Tôi cũng nghĩ như Nhạc sĩ Cát Vận đã nhận xét: “... Đây là 1 trong những  tác phẩm hay nhất của Văn Cung”.
 
Cũng đề tài Hà Nội còn có ca khúc Đêm mơ anh Hà Nội của tác giả Kim Phụng. “.....Hà Nội là anh, Hà Nội là em, ta đan vào nhau, xanh biếc cuộc đời…”. Thật quá hay, một lời tâm tình, thủ thỉ bằng nhạc, bằng thơ, để rồi dù có xa nhau, đôi lứa vẫn thấy gần nhau.
 
Đề tài về tình người, tình yêu, không bao giờ cạn trong bất kỳ trường hợp nào, muốn tránh cũng không được, khiến người ta lại khao khát hơn...
 
Nhạc sĩ Cát Vận - Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật, đã gửi cho chúng tôi tác phẩm “Khúc tự sự” có cả phần đệm piano, lời thơ của Nguyễn Thùy Dương. Viết ca khúc, mà lại là ca khúc buồn thật không dễ. Những với tay nghề lão luyện của ông - Nhạc sĩ Cát Vận đã truyền nỗi đau của bà mẹ trẻ mất con vào tận đáy lòng chúng ta, những người nghe thật xúc động, bàng hoàng khi cảm nhận được điều đó. Chính điều này là thành công của người sáng tác...
 
Nhạc sĩ nữ trẻ nhất đoàn Bùi Việt Hà, đã chộp lấy ý thơ của nhạc sĩ Cát Vận, khi biết ông viết bài thơ về mình, ngay tại nhà sáng tác Đại Lải: “Ngẫu hững si giáng em” để hoàn thành ca khúc của cô. 
 
“ ...Đô la anh không có, cũng may em chẳng màng,
Chỉ còn là nốt si, anh mang theo ước vọng
Đêm nay với cây đàn, xin một lần thăng hoa,
Này phút ngẫu hứng, si giáng em ơi yêu kiều
Si âm, si dương anh phiêu theo đôi bàn tay...”
 
Thơ đã lạ, lại hay, vào ngay tay Việt Hà - cô nhạc sĩ trẻ đã từng nổi danh với các ca khúc của mình như “Chiếc gương vỡ”, “À ra là thế”  hay “Đời”.
 
Rõ ràng Việt Hà đã chắp cánh cho thơ của Nhạc sĩ Cát Vận bay lên bằng tiết tấu swing, giai điệu, sôi nổi, bốc lửa, thỉnh thoảng lại đệm bằng vài nốt sol thăng.
 
Một ca khúc khác mà tôi nghe thoáng qua đã thấy yêu, và muốn nghe lại lần hai. Đó là ca khúc Trăng khát của Nhạc sĩ Đặng Tài Tuệ. Anh ôm cây đàn ghi ta, vừa đàn, vừa hát, say sưa như quên cả chúng tôi - những người nghe đang ngỡ ngàng trước nhạc phẩm của anh. Anh không khát bia, khát rượu mà là khát tình. Anh hình tượng hóa mặt trăng để nói về tình yêu, một tình yêu nồng cháy nhưng chân thật:
 
“...Khát trăng uống ngầu mắt em
 Khát trăng uống giọt môi em
Cho con tim quằn quại
Hòa tan biến trong ai...”
 
Nhà thơ, nhà báo Trần Miêu, để lại cho nhà sáng tác 2 ca khúc “Chạm vào cổ xưa” và “Tiếng đàn nghiêng”. 2 nhạc phẩm đều do anh phổ thơ của Đoàn Mạnh Phương và Hằng Chi. Tiếng đàn nghiêng là ca khúc viết về tình yêu, còn Chạm vào cổ xưa thì tác giả đã sử dụng âm nhạc tự sự, dùng chuyện xưa để nói cái nay, nhưng cứ mờ mờ, ảo ảo, khiến người nghe như bị mê hoặc bởi âm nhạc và lời ca.
 
Đã từ lâu tôi muốn viết một bản romance về tình yêu, cho giọng nữ cao. Nhưng nghĩ mãi mà không ra lời. Thật may khi gặp nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến, chị tặng tôi cả một tập thơ tình. Và tôi - Nhạc sĩ Lân Cường đã chọn bài thơ “Có lẽ nào lại thế?” để phổ. Sáng tác xong đưa thu thanh và cho bạn bè nghe, ai cũng khen hay. Tôi nghĩ mình được ¼ trong đó vì bài thơ quá hay, người đệm piano là Nhạc sĩ Phạm Ngọc Khôi thì không thể chê vào đâu được và cuối cùng người thể hiện là Ca sĩ Đào Tố Loan, chị đoạt Giải nhất Sao mai 2011, giải nhất opera tại Nauy, và giải nhất opera Đông Nam Á tại Singapore.
 
Sáng tác là công việc chính của anh em tham gia trong Đoàn. Nhưng đến Nhà sáng tác, không phải chỉ để viết, mà còn để học thêm, biết thêm về âm nhạc, đó là chủ trương đúng đắn của Lãnh đạo Hội Âm nhạc Hà Nội.. Chính bởi vậy, sáng 27/10, chúng tôi đã giành cả buổi để nghe Nhạc sĩ Cát Vận trình bày về chuyên đề: “Những vấn đề về sáng tác ca khúc hiện nay” xoay quanh 3 mục chủ yếu:
 
1/ Các khuynh hướng âm nhạc
2/ Những tồn tại của các khuynh hướng.
3/ Đánh gia thực chất về sáng tác của hội viên Hội Âm nhạc Hà Nội.
 
Đây là một buổi tọa đàm thật bổ ích và rất thành công, mà nguyên nhân đầu tiên là sự uyên thâm về lịch sử âm nhạc của người thuyết trình.
 
Cứ mỗi buổi chiều, từng tốp nhỏ dăm ba nhạc sĩ lại chụm đầu vào nhau để trao đổi những câu chuyện xoay quanh chủ đề âm nhạc như: phổ thơ thế nào cho hay? Khúc thức âm nhạc ra sao? Viết hợp xướng và ca khúc khác nhau ở chỗ nào? Lại cũng có khi họ hứng lên, hát cho nhau nghe, một đoạn ca khúc vừa thoáng vụt qua...
 
Một hoạt động khác cũng rất kịp thời của Đoàn chúng tôi là ngay trong ngày lễ tang của nhạc sĩ Văn Ký - cây đại thụ của nền âm nhạc Việt Nam, không về Hà Nội được để tiễn đưa ông vào sáng 26/10, chúng tôi đã quây quần quanh máy tính để xem nhưng thước phim về ông mà Nhạc sĩ Lân Cường đã may mắn quay được vào ngày 21/8/2020, những hình ảnh, lời nói cuối cùng ông để lại cho đời. Nhạc sĩ Văn Ký đã tâm sự về cuộc đời bước vào nghệ thuật của mình và sự ra đời của những ca khúc để đời của ông như: “Tây Nguyên bất khuất”, “Bài ca hy vọng”, “Cô giáo Tày cầm đàn lên đỉnh núi”, “Nha Trang mùa thu lại về”, “Trời Hà Nội xanh”, “Hồ Chí Minh - Thành phố mặt trời”....
 
Đến với Đại Lải, một khu du lịch khá nổi tiếng mà không đi du thuyền sang thăm Đảo Ngọc thì chưa gọi là đi Đại Lại. Thế là chúng tôi đã quyết định một chuyến đi du thuyền quanh hồ Đại Lải. 
 
Sáng 27 chúng tôi lại tự thuê xe taxi để đến thăm khu nghỉ dưỡng Thắng địa Thanh Cao của Thầy Nhân - một kỹ sư tốt nghiệp đại học Bách khoa, chuyên ngành điện, nhưng đã rũ bụi trần để theo con đường của nhà Phật. Thắng địa ở cách Nhà Sáng tác khoảng 10km. Phong cảnh đẹp, người trụ trì lại quá uyên thâm, đã để lại trong lòng các nhạc sĩ những ấn tượng không quên về địa danh này.
 
Một tuần trôi qua thật nhanh. Nhạc sĩ Bùi Việt Hà nói với tôi: “Thầy ơi! Chán thế, mai lại phải chia tay đoàn rồi...”. Sự lưu luyến ấy đâu phải chỉ của cô nhạc sĩ trẻ Việt Hà, mà còn là tâm tư của cả Đoàn chúng tôi. Thật bùi ngùi, khi mọi người đều thấy sao thời gian trôi đi nhanh thế. Giờ phút chia tay này, trước hết chúng tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Hội Âm nhạc Hà Nội đã tổ chức được đoàn đi cho anh em chúng tôi. Cũng xin chân thành cám ơn, Ban Giám đốc và anh chị em ở Nhà sáng tác Đại Lại đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho việc sáng tạo âm nhạc của Đoàn. Các anh chị em phục vụ đảm bảo cơm ngon, canh ngọt, vệ sinh sạch sẽ từng phòng cho anh em chúng tôi. Một lần nữa Xin cám ơn tất cả và hẹn gặp lại các anh chị em vào mùa đông năm sau...
PGS. TS. Nhạc sĩ Lân Cường
Phó Chủ tịch thường trực Hội Âm nhạc Hà Nội, Trưởng Đoàn đi sáng tác đợt I tại Nhà sáng tác Đại Lải  

Nguồn: langngheviet.com

Subscribe to this RSS feed

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ - TRUNG TÂM HỖ TRỢ SÁNG TÁC VĂN HỌC NGHỆ THUÂT
Địa chỉ : 1A Hoa Lư, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại : 04 39.745.763
Bản quyền thuộc về Trung tâm Hỗ trợ Sáng tác VHNT. Yêu cầu trích nguồn khi đăng tải nội dung từ trang web này