Minh Phương

Minh Phương

Bế mạc Trại sáng tác văn học nghệ thuật Hưng Yên 2019 tại Nhà sáng tác Tam Đảo

Ngày 29/3/2019, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Hưng Yên phối hợp với Nhà sáng tác Tam Đảo tổ chức bế mạc Trại sáng tác văn học nghệ thuật năm 2019.

Dự bế mạc có ông Chu Huy Phương - Phó Chủ tịch phụ trách, Tổng Biên tập Tạp chí Phố Hiến; bà Hoàng Thị Thanh Mai - Phó Chủ tịch; bà Dương Thị Cẩm, ủy viên Ban thường vụ Hội văn học nghệ thuật tỉnh Hưng Yên; ông Trần Ngọc Khởi - Giám đốc Nhà sáng tác Tam Đảo cùng các hội viên dự trại tại Nhà sáng tác Tam Đảo năm 2019. Đài truyền hình Hưng Yên cũng đã đến đưa tin về buổi bế mạc. Tại buổi bế mạc, các trại viên đã trình bày nhiều tác phẩm nghệ thuật vừa được sáng tác sau thời gian dự trại sáng tác.

Trại sáng tác lần này thu được 71 tác phẩm, trong đó có 20 tác phẩm văn học, 41 tác phẩm nhiếp ảnh, 6 tác phẩm âm nhạc, 2 tác phẩm mỹ thuật và 01 tác phẩm văn nghệ dân gian, 01 tác phẩm sân khấu.

bemachungyent3 2019
Ông Chu Huy Phương tặng Nhà sáng tác Tam Đảo bức tranh Phố Hiến của hoạ sỹ Trần Duy Trúc

Bế mạc Trại sáng tác văn học nghệ thuật Hoà Bình – Phú Thọ tại Nhà sáng tác Đà Lạt

Ngày 28/3/2019, tại Nhà sáng tác Đà Lạt, đã diễn ra buổi bế mạc Trại sáng tác văn học nghệ thuật 2019 của hai Hội văn học nghệ thuật Hoà Bình và Phú Thọ phối hợp tổ chức.

bemachoabinhphuthot3 2019

Các văn nghệ sĩ hai tỉnh Hòa Bình và Phú Thọ đã chia làm 4 nhóm sáng tác kịch bản múa, mỹ thuật, văn học  và nhiếp ảnh với các chủ đề lấy cảm hứng từ cuộc sống thường ngày trên nền chiều sâu văn hoá của các dân tộc Hoà Bình và miền rừng cọ, đồi chè trên đất Tổ Phú Thọ. Bên cạnh đó là nhiều tác phẩm mang vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Đà Lạt. Số lượng tác phẩm lớn, nội dung phong phú đã chứng tỏ sự lao động nghệ thuật nghiêm túc, ngọn lửa đam mê và ý thức nghề nghiệp của mỗi văn nghệ sĩ. Kết thúc trại sáng tác văn học nghệ thuật lần này, hội văn học nghệ thuật của 2 tỉnh đã thu về được 60 tác phẩm văn học bao gồm thơ, kịch, tiểu thuyết, bút ký, 12 tác phẩm mỹ thuật, 6 tác phẩm âm nhạc, 8 tác phẩm nhiếp ảnh, 7 tác phẩm kịch bản múa.

bemachoabinhphuthot3 2019 1

Thông qua trại sáng tác là dịp để các văn nghệ sĩ, nhiếp ảnh gia của tỉnh tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ và thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng cùng giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm để từng bước nâng cao chất lượng các tác phẩm nghệ thuật đồng thời phản ánh các giá trị văn hóa, cuộc sống, con người và khung cảnh của thành phố Đà Lạt  ngàn hoa và ghi nhận lại hơi thở cuộc sống đương đại.

Bế mạc Trại sáng tác văn học nghệ thuật Hoà Bình – Phú Thọ tại Nhà sáng tác Đà Lạt

Ngày 28/3/2019, tại Nhà sáng tác Đà Lạt, đã diễn ra buổi bế mạc Trại sáng tác văn học nghệ thuật 2019 của hai Hội văn học nghệ thuật Hoà Bình và Phú Thọ phối hợp tổ chức.

bemachoabinhphuthot3 2019

Các văn nghệ sĩ hai tỉnh Hòa Bình và Phú Thọ đã chia làm 4 nhóm sáng tác kịch bản múa, mỹ thuật, văn học  và nhiếp ảnh với các chủ đề lấy cảm hứng từ cuộc sống thường ngày trên nền chiều sâu văn hoá của các dân tộc Hoà Bình và miền rừng cọ, đồi chè trên đất Tổ Phú Thọ. Bên cạnh đó là nhiều tác phẩm mang vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Đà Lạt. Số lượng tác phẩm lớn, nội dung phong phú đã chứng tỏ sự lao động nghệ thuật nghiêm túc, ngọn lửa đam mê và ý thức nghề nghiệp của mỗi văn nghệ sĩ. Kết thúc trại sáng tác văn học nghệ thuật lần này, hội văn học nghệ thuật của 2 tỉnh đã thu về được 60 tác phẩm văn học bao gồm thơ, kịch, tiểu thuyết, bút ký, 12 tác phẩm mỹ thuật, 6 tác phẩm âm nhạc, 8 tác phẩm nhiếp ảnh, 7 tác phẩm kịch bản múa.

bemachoabinhphuthot3 2019 1

Thông qua trại sáng tác là dịp để các văn nghệ sĩ, nhiếp ảnh gia của tỉnh tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ và thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng cùng giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm để từng bước nâng cao chất lượng các tác phẩm nghệ thuật đồng thời phản ánh các giá trị văn hóa, cuộc sống, con người và khung cảnh của thành phố Đà Lạt  ngàn hoa và ghi nhận lại hơi thở cuộc sống đương đại.

Kế hoạch tổ chức các Trại sáng tác trong tháng 4/2019 của Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật

Trong tháng 4/2019, Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật  tổ chức các Trại sáng tác tại các Nhà sáng tác trực thuộc trung tâm.

I. Nhà sáng tác Tam Đảo:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI LIÊN HIỆP VHNT HÀ TĨNH
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC TAM ĐẢO
(11/4/2019 - 25/4/2019)
(Quyết định số:82 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 28 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Ngọc Phú Văn học 1959 Kinh
2 Lê Công Thuận Văn học 1972 Kinh
3 Phạm Quỳnh Như Văn học 1947 Kinh
4 Nguyễn Tiến Chưởng Văn học 1951 Kinh
5 Trần Đăng Đàn Văn học 1950 Kinh
6 Nguyễn Ngọc Vượng Văn học 1962 Kinh
7 Lê Thị Trâm Anh Văn học 1977 Kinh
8 Lê Văn Vỵ Văn học 1955 Kinh
9 Nguyễn Viết Dưỡng Văn học 1948 Kinh
10 Yến Thanh Văn học 1945 Kinh
11 Đinh Quang Lân Văn học 1954 Kinh
12 Nguyễn Thị Hương Liên 1959 Kinh
13 Phạm Minh Khoa Âm nhạc 1957 Kinh
14 Phạm Quang Ái VNDG 1963 Kinh
15 Phạm Thị Thanh Thủy Văn học 1968 Kinh
 
2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HÃNG PHIM TÀI LIỆU VÀ KHOA HỌC TRUNG ƯƠNG
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC TAM ĐẢO
(17/4/2019 - 23/4/2019)
(Quyết định số:81 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 27 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Như Vũ Điện ảnh 1960 Kinh
2 Trịnh Quang Tùng Điện ảnh 1975 Kinh
3 Vũ Thị Diệp Điện ảnh 1982 Kinh
4 Trần Tuấn Hiệp Điện ảnh 1959 Kinh
5 Nguyễn Sỹ Bằng Điện ảnh 1989 Kinh
6 Phạm Hồng Thăng                           Điện ảnh 1964 Kinh
7 Tạ Thị Huệ Điện ảnh 1984 Kinh
8 Đỗ Thị Huyền Trang Điện ảnh 1991 Kinh
9 Đặng Thị Linh Điện ảnh 1984 Kinh
10 Trần Nguyễn Hương Phúc Điện ảnh 1984 Kinh
11 Nguyễn Sỹ Hảo Điện ảnh 1986 Kinh
12 Trần Ngọc Quỳnh Điện ảnh 1989 Kinh
13 Nguyễn Thị Thiên Thanh Điện ảnh 1985 Kinh
14 Bùi Thị Thoa Điện ảnh 1988 Kinh
15 Dương Ngọc Hòa Điện ảnh 1976 Kinh
16 Đào Đức Thanh                             Điện ảnh 1982 Kinh
17 Dương Văn Huy Điện ảnh 1986 Kinh
18 Hoàng Hà Lê Điện ảnh  1990 Kinh
19 Hoàng Dũng           Điện ảnh 1970 Kinh
20 Phùng Ngọc Tú Điện ảnh 1981 Kinh

3. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC TAM ĐẢO
(11/4/2019 - 25/4/2019)
(Quyết định số: 73 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 19 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Trần Hùng Văn học 1955 Kinh
2 Hữu Tiến Văn học 1952 Kinh
3 Đoàn Ngọc Minh Văn học 1958 Kinh
4 Trần Dũng Văn học 1962 Kinh
5 Hoàng Quảng Uyên Văn học 1950 Kinh
6 Đàm Khánh Phương Văn học 1943 Kinh
7 Nguyễn Công Kiệt Văn học 1947 Kinh
8 Nguyễn Nhuận Hồng Phương Văn học 1947 Kinh
9 Phạm Thanh Quang Văn học 1951 Kinh
10 Bùi Việt Sỹ Văn học 1946 Kinh
11 Tôn Ái Nhân Văn học 1943 Kinh
12 Đoàn Thị Ký Văn học 1950 Kinh
13 Nguyễn Vũ Tiềm Văn học 1940 Kinh
14 Đàm Chu Văn Văn học 1958 Kinh
15 Hoàng Tuyên Văn học 1948 Kinh

II. Nhà sáng tác Đại Lải:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI MỸ THUẬT VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐẠI LẢI
(12/4/2019 - 26/4/2019)
(Quyết định số:     /QĐ - TTHTSTVHNT ngày   tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Lê Văn Thìn Mỹ thuật
2 Phạm Phi Châu Mỹ thuật
3 Hoàng Duy Vàng Mỹ thuật
4 Trần Thái Mỹ thuật
5 Nguyễn Thái Thăng Mỹ thuật
6 Võ Lương Nhi Mỹ thuật
7 Đinh Thanh Vân Mỹ thuật
8 Nguyễn Tuấn Long Mỹ thuật
9 Đỗ Hữu Bằng Mỹ thuật
10 Đào Văn Long Mỹ thuật
11 Dương Văn Chung Mỹ thuật
12 Nguyễn Thiện Đức Mỹ thuật
13 Trương Minh Dự Mỹ thuật
14 Ngô Phương Bình Mỹ thuật
15 Đặng Mậu Tựu Mỹ thuật

III. Nhà sáng tác Đà Nẵng:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐÀ NẴNG
(16/4/2019 - 26/4/2019)
(Quyết định số: 56 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 22 tháng 02 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Bùi Hải Châu Mỹ thuật 1977 Kinh
2 Nguyễn Tấn Công Mỹ thuật 1966 Kinh
3 Mai Anh Dũng Mỹ thuật 1967 Kinh
4 Trần Thanh Cảnh Mỹ thuật 1969 Kinh
5 Võ Hải Mỹ thuật 1956 Kinh
6 Nguyễn Dũng An Hòa Mỹ thuật 1966 Kinh
7 Lâm Huỳnh Lân Mỹ thuật 1967 Kinh
8 Trần Thị Ngọc Linh Mỹ thuật 1987 Kinh
9 Trương Thanh Lương Mỹ thuật 1969 Kinh
10 Đỗ Đình Miền Mỹ thuật 1976 Kinh
11 Võ Văn Nam (Võ Nam) Mỹ thuật 1958 Kinh
12 Phan Đình Phúc Mỹ thuật 1977 Kinh
13 Huỳnh Hải Phương Thảo Mỹ thuật 1980 Kinh
14 Trình Đức Thương Mỹ thuật 1976 Kinh
15 Lâm Chí Trung Mỹ thuật 1973 Kinh
16 Lê Thanh Tùng Mỹ thuật 1970 Kinh
17 Trần Phước Vĩnh Mỹ thuật 1977 Kinh
18 Đoàn Thế Vỹ Mỹ thuật 1978 Kinh

IV. Nhà sáng tác Nha Trang:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI ÂM NHẠC HÀ NỘI
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC NHA TRANG
( Đợt 1 - 01/4/2019 - 07/4/2019)
(Quyết định số: 65 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 11 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Bá Môn Sáng tác 1952 Kinh
2 Cát Vận Sáng tác 1942 Kinh
3 Hoàng Lân Sáng tác 1943 Kinh
4 Trần Thanh Tùng Sáng tác 1956 Kinh
5 Ngô Quốc Tính Sáng tác 1943 Kinh
6 Phi Thường Sáng tác 1973 Kinh
7 Đức Giao Sáng tác 1944 Kinh
8 Kiều Đình Kiểm Sáng tác 1957 Kinh
9 Lê Tiến Hoành Sáng tác 1943 Kinh
10 Nguyễn Lân Hùng Sáng tác 1948 Kinh
11 Hoàng Trọng Sáng tác 1952 Kinh
12 Đậu Hoài Thanh Sáng tác 1967 Kinh
13 Vũ Thị Huyền Ngọc Sáng tác 1980 Kinh
14 Trịnh Ngọc Tân Sáng tác 1957 Kinh
15 Phạm Thị Loan Sáng tác 1959 Kinh

2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI ÂM NHẠC HÀ NỘI
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC NHA TRANG
( Đợt 2 - 08/4/2019 - 15/4/2019)
(Quyết định số: 65 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 11 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Trương Ngọc Ninh Sáng tác 1943 Kinh
2 Nguyễn Lân Cường Sáng tác 1941 Kinh
3 Nguyễn Tiến Mạnh Sáng tác 1973 Kinh
4 Vũ Kiến Thiết Sáng tác 1956 Kinh
5 Nguyễn Thiếu Hoa Sáng tác 1952 Kinh
6 Hoàng Huy Sáng tác 1992 Kinh
7 Lê Mây Sáng tác 1944 Kinh
8 Đức Cường Sáng tác 1957 Kinh
9 Hữu Minh Sáng tác 1953 Kinh
10 Thế Duy Sáng tác 1956 Kinh
11 Đinh Tiến Hậu Sáng tác 1944 Kinh
12 Bùi Quang Tuấn Sáng tác 1958 Kinh
13 Bùi Anh Tú Sáng tác 1980 Kinh
14 Lê Minh Tuân Sáng tác 1947 Kinh
15 Phạm Phương Oanh Sáng tác 1982 Kinh

3.DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI LIÊN HIỆP VHNT TỈNH NINH THUẬN
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC NHA TRANG
(16/4/2019 - 30/4/2019)
(Quyết định số: 70 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 15 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Trần Tuấn Hùng Văn học 1946 Kinh
2 Kiều Thành Dàng Văn học 1979 Chăm
3 Hàn Lan Quy Văn học 1950 Kinh
4 Phạm Quốc Tý Văn học 1962 Kinh
5 Phan Đình Dũng Văn học 1961 Kinh
6 Nguyễn Minh Hùng Âm nhạc 1957 Kinh
7 Nguyễn Minh Kiệt Âm nhạc 1960 Kinh
8 Phạm Tấn Sơn Mỹ thuật 1966 Kinh
9 Tô Công Vinh Nhiếp ảnh 1975 Kinh
10 Phạm Phú Công Nhiếp ảnh 1955 Kinh
11 Nguyễn Kim Hoàn Nhiếp ảnh 1969 Kinh
12 Võ Mậu Khiêm Nhiếp ảnh 1950 Kinh
13 Mai Quốc Thành Sân khấu 1965 Kinh
14 Võ Thọ Thái Múa 1965 Kinh
15 Amư Nhân VHNT các DTTS 1952 Chăm

V. Nhà sáng tác Đà Lạt:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI NGHỆ SĨ MÚA VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐÀ LẠT
(04/4/2019 - 11/4/2019)
(Quyết định số:55 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 22 tháng 02 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 NSND Ứng Duy Thịnh Múa
2 NSƯT Trần Ngọc Hiển Múa
3 NSND Phạm Anh Phương Múa
4 Phạm Thanh Tùng Múa
5 NSƯT Đỗ Văn Hiền Múa
6 Ths Nguyễn Thị Thanh Mai Múa
7 Hoàng Thiện Thực Múa
8 NSƯT Nguyễn Văn Dũng Múa
9 Nguyễn Xuân Hạnh Múa
10 NSƯT Phạm Thanh Phong Múa
11 Đinh Phú Bình Múa
12 Pờ Nhù Nu Múa
13 Nguyễn Công Trí Múa
14 Lâm Thanh Thảo Múa
15 Cao Duy Tùng Múa

2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI MỸ THUẬT VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐÀ LẠT
(12/4/2019 - 26/4/2019)
(Quyết định số: /QĐ - TTHTSTVHNT ngày   tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Duy Nhựt Mỹ thuật
2 Nguyễn Thị Tuyết Mỹ thuật
3 Đinh Công Khải Mỹ thuật
4 Đặng Kim Ngân Mỹ thuật
5 Dương Sen Mỹ thuật
6 Đỗ Đình Miền Mỹ thuật
7 Trần Thị Ngọc Hà Mỹ thuật
8 Nguyễn Thị Bích Trâm Mỹ thuật
9 Trần Hà Mỹ thuật
10 Lưu Thành Quả Mỹ thuật
11 Phạm Cao Viết Hiền Mỹ thuật
12 Lê Hùng Mỹ thuật
13 Hồ Văn Hậu Mỹ thuật
14 Nguyễn Văn Cần Mỹ thuật
15 Hà Phước Duy Mỹ thuật

VI. Nhà sáng tác Vũng Tàu:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI LIÊN HIỆP VHNT HẢI PHÒNG
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC VŨNG TÀU
(29/3/2019 - 12/4/2019)
(Quyết định số:54/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 22 tháng 02 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Tô Hoàng Vũ

Điện ảnh

Truyền hình

1957 Kinh
2 Đặng Tiến Mỹ thuật 1964 Kinh
3 Dương Thị Nhụn Nhà văn 1964 Kinh
4 Nguyễn Long Khánh

Điện ảnh

Truyền hình

1946 Kinh
5 Đào Quang Ngọc Sân khấu 1950 Kinh
6 Nguyễn Đức Nghĩa Nhiếp ảnh 1962 Kinh
7 Lã Thị Thu Thủy

Điện ảnh

Truyền hình

1969 Kinh
8 Hoàng Hữu Doanh Âm nhạc 1954 Kinh
9 Bùi Duy Khánh Mỹ thuật 1972 Kinh
10 Nguyễn Viết Lục Mỹ thuật 1968 Kinh
11 Vũ Bá Lễ Nhà văn 1955 Kinh
12 Vũ Văn Nhang Nhà văn 1957 Kinh
13 Nguyễn Tuấn Anh Nhiếp ảnh 1971 Kinh
14 Nguyễn Thanh Hằng Nhiếp ảnh 1965 Kinh
15 Ngô Mai Hà Nhà văn 1972 Kinh

2. DANH SÁCH HỘI VIÊN LIÊN HIỆP CÁC HỘI VHNT VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC VŨNG TÀU
(12/4/2019 - 26/4/2019)
(Quyết định số: 70/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 15 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Đỗ Thị Tấc Văn học 1963 Kinh
2 Bùi Ngọc Quế Văn học 1949 Kinh
3 Đặng Đình Thuận VNDG 1957 Kinh
4 Phạm Văn Quý Văn học 1955 Kinh
5 Phạm Mai Hương Văn học 1976 Kinh
6 Hoàng Anh Tuấn Văn học 1984 Kinh
7 Triệu Văn Đồi Văn học 1952 Kinh
8 Nguyễn Hữu Thông Văn học 1950 Kinh
9 Trần Đại Tạo Văn học 1951 Kinh
10 Nguyễn Minh Hải Nhiếp ảnh 1989 Kinh
11 Vũ Chiến Nhiếp ảnh 1964 Kinh
12 Nguyễn Tuấn Vũ Nhiếp ảnh 1990 Kinh
13 Nông Ngọc Quý Mỹ thuật 1972 Tày
14 Lê Na Thơ 1957 Kinh
15 Mai Mạnh Hùng Mỹ thuật 1959 Kinh

Kế hoạch tổ chức các Trại sáng tác trong tháng 4/2019 của Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật

Trong tháng 4/2019, Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật  tổ chức các Trại sáng tác tại các Nhà sáng tác trực thuộc trung tâm.

I. Nhà sáng tác Tam Đảo:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI LIÊN HIỆP VHNT HÀ TĨNH
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC TAM ĐẢO
(11/4/2019 - 25/4/2019)
(Quyết định số:82 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 28 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Ngọc Phú Văn học 1959 Kinh
2 Lê Công Thuận Văn học 1972 Kinh
3 Phạm Quỳnh Như Văn học 1947 Kinh
4 Nguyễn Tiến Chưởng Văn học 1951 Kinh
5 Trần Đăng Đàn Văn học 1950 Kinh
6 Nguyễn Ngọc Vượng Văn học 1962 Kinh
7 Lê Thị Trâm Anh Văn học 1977 Kinh
8 Lê Văn Vỵ Văn học 1955 Kinh
9 Nguyễn Viết Dưỡng Văn học 1948 Kinh
10 Yến Thanh Văn học 1945 Kinh
11 Đinh Quang Lân Văn học 1954 Kinh
12 Nguyễn Thị Hương Liên 1959 Kinh
13 Phạm Minh Khoa Âm nhạc 1957 Kinh
14 Phạm Quang Ái VNDG 1963 Kinh
15 Phạm Thị Thanh Thủy Văn học 1968 Kinh
 
2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HÃNG PHIM TÀI LIỆU VÀ KHOA HỌC TRUNG ƯƠNG
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC TAM ĐẢO
(17/4/2019 - 23/4/2019)
(Quyết định số:81 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 27 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Như Vũ Điện ảnh 1960 Kinh
2 Trịnh Quang Tùng Điện ảnh 1975 Kinh
3 Vũ Thị Diệp Điện ảnh 1982 Kinh
4 Trần Tuấn Hiệp Điện ảnh 1959 Kinh
5 Nguyễn Sỹ Bằng Điện ảnh 1989 Kinh
6 Phạm Hồng Thăng                           Điện ảnh 1964 Kinh
7 Tạ Thị Huệ Điện ảnh 1984 Kinh
8 Đỗ Thị Huyền Trang Điện ảnh 1991 Kinh
9 Đặng Thị Linh Điện ảnh 1984 Kinh
10 Trần Nguyễn Hương Phúc Điện ảnh 1984 Kinh
11 Nguyễn Sỹ Hảo Điện ảnh 1986 Kinh
12 Trần Ngọc Quỳnh Điện ảnh 1989 Kinh
13 Nguyễn Thị Thiên Thanh Điện ảnh 1985 Kinh
14 Bùi Thị Thoa Điện ảnh 1988 Kinh
15 Dương Ngọc Hòa Điện ảnh 1976 Kinh
16 Đào Đức Thanh                             Điện ảnh 1982 Kinh
17 Dương Văn Huy Điện ảnh 1986 Kinh
18 Hoàng Hà Lê Điện ảnh  1990 Kinh
19 Hoàng Dũng           Điện ảnh 1970 Kinh
20 Phùng Ngọc Tú Điện ảnh 1981 Kinh

3. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC TAM ĐẢO
(11/4/2019 - 25/4/2019)
(Quyết định số: 73 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 19 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Trần Hùng Văn học 1955 Kinh
2 Hữu Tiến Văn học 1952 Kinh
3 Đoàn Ngọc Minh Văn học 1958 Kinh
4 Trần Dũng Văn học 1962 Kinh
5 Hoàng Quảng Uyên Văn học 1950 Kinh
6 Đàm Khánh Phương Văn học 1943 Kinh
7 Nguyễn Công Kiệt Văn học 1947 Kinh
8 Nguyễn Nhuận Hồng Phương Văn học 1947 Kinh
9 Phạm Thanh Quang Văn học 1951 Kinh
10 Bùi Việt Sỹ Văn học 1946 Kinh
11 Tôn Ái Nhân Văn học 1943 Kinh
12 Đoàn Thị Ký Văn học 1950 Kinh
13 Nguyễn Vũ Tiềm Văn học 1940 Kinh
14 Đàm Chu Văn Văn học 1958 Kinh
15 Hoàng Tuyên Văn học 1948 Kinh

II. Nhà sáng tác Đại Lải:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI MỸ THUẬT VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐẠI LẢI
(12/4/2019 - 26/4/2019)
(Quyết định số:     /QĐ - TTHTSTVHNT ngày   tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Lê Văn Thìn Mỹ thuật
2 Phạm Phi Châu Mỹ thuật
3 Hoàng Duy Vàng Mỹ thuật
4 Trần Thái Mỹ thuật
5 Nguyễn Thái Thăng Mỹ thuật
6 Võ Lương Nhi Mỹ thuật
7 Đinh Thanh Vân Mỹ thuật
8 Nguyễn Tuấn Long Mỹ thuật
9 Đỗ Hữu Bằng Mỹ thuật
10 Đào Văn Long Mỹ thuật
11 Dương Văn Chung Mỹ thuật
12 Nguyễn Thiện Đức Mỹ thuật
13 Trương Minh Dự Mỹ thuật
14 Ngô Phương Bình Mỹ thuật
15 Đặng Mậu Tựu Mỹ thuật

III. Nhà sáng tác Đà Nẵng:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐÀ NẴNG
(16/4/2019 - 26/4/2019)
(Quyết định số: 56 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 22 tháng 02 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Bùi Hải Châu Mỹ thuật 1977 Kinh
2 Nguyễn Tấn Công Mỹ thuật 1966 Kinh
3 Mai Anh Dũng Mỹ thuật 1967 Kinh
4 Trần Thanh Cảnh Mỹ thuật 1969 Kinh
5 Võ Hải Mỹ thuật 1956 Kinh
6 Nguyễn Dũng An Hòa Mỹ thuật 1966 Kinh
7 Lâm Huỳnh Lân Mỹ thuật 1967 Kinh
8 Trần Thị Ngọc Linh Mỹ thuật 1987 Kinh
9 Trương Thanh Lương Mỹ thuật 1969 Kinh
10 Đỗ Đình Miền Mỹ thuật 1976 Kinh
11 Võ Văn Nam (Võ Nam) Mỹ thuật 1958 Kinh
12 Phan Đình Phúc Mỹ thuật 1977 Kinh
13 Huỳnh Hải Phương Thảo Mỹ thuật 1980 Kinh
14 Trình Đức Thương Mỹ thuật 1976 Kinh
15 Lâm Chí Trung Mỹ thuật 1973 Kinh
16 Lê Thanh Tùng Mỹ thuật 1970 Kinh
17 Trần Phước Vĩnh Mỹ thuật 1977 Kinh
18 Đoàn Thế Vỹ Mỹ thuật 1978 Kinh

IV. Nhà sáng tác Nha Trang:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI ÂM NHẠC HÀ NỘI
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC NHA TRANG
( Đợt 1 - 01/4/2019 - 07/4/2019)
(Quyết định số: 65 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 11 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Bá Môn Sáng tác 1952 Kinh
2 Cát Vận Sáng tác 1942 Kinh
3 Hoàng Lân Sáng tác 1943 Kinh
4 Trần Thanh Tùng Sáng tác 1956 Kinh
5 Ngô Quốc Tính Sáng tác 1943 Kinh
6 Phi Thường Sáng tác 1973 Kinh
7 Đức Giao Sáng tác 1944 Kinh
8 Kiều Đình Kiểm Sáng tác 1957 Kinh
9 Lê Tiến Hoành Sáng tác 1943 Kinh
10 Nguyễn Lân Hùng Sáng tác 1948 Kinh
11 Hoàng Trọng Sáng tác 1952 Kinh
12 Đậu Hoài Thanh Sáng tác 1967 Kinh
13 Vũ Thị Huyền Ngọc Sáng tác 1980 Kinh
14 Trịnh Ngọc Tân Sáng tác 1957 Kinh
15 Phạm Thị Loan Sáng tác 1959 Kinh

2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI ÂM NHẠC HÀ NỘI
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC NHA TRANG
( Đợt 2 - 08/4/2019 - 15/4/2019)
(Quyết định số: 65 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 11 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Trương Ngọc Ninh Sáng tác 1943 Kinh
2 Nguyễn Lân Cường Sáng tác 1941 Kinh
3 Nguyễn Tiến Mạnh Sáng tác 1973 Kinh
4 Vũ Kiến Thiết Sáng tác 1956 Kinh
5 Nguyễn Thiếu Hoa Sáng tác 1952 Kinh
6 Hoàng Huy Sáng tác 1992 Kinh
7 Lê Mây Sáng tác 1944 Kinh
8 Đức Cường Sáng tác 1957 Kinh
9 Hữu Minh Sáng tác 1953 Kinh
10 Thế Duy Sáng tác 1956 Kinh
11 Đinh Tiến Hậu Sáng tác 1944 Kinh
12 Bùi Quang Tuấn Sáng tác 1958 Kinh
13 Bùi Anh Tú Sáng tác 1980 Kinh
14 Lê Minh Tuân Sáng tác 1947 Kinh
15 Phạm Phương Oanh Sáng tác 1982 Kinh

3.DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI LIÊN HIỆP VHNT TỈNH NINH THUẬN
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC NHA TRANG
(16/4/2019 - 30/4/2019)
(Quyết định số: 70 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 15 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Trần Tuấn Hùng Văn học 1946 Kinh
2 Kiều Thành Dàng Văn học 1979 Chăm
3 Hàn Lan Quy Văn học 1950 Kinh
4 Phạm Quốc Tý Văn học 1962 Kinh
5 Phan Đình Dũng Văn học 1961 Kinh
6 Nguyễn Minh Hùng Âm nhạc 1957 Kinh
7 Nguyễn Minh Kiệt Âm nhạc 1960 Kinh
8 Phạm Tấn Sơn Mỹ thuật 1966 Kinh
9 Tô Công Vinh Nhiếp ảnh 1975 Kinh
10 Phạm Phú Công Nhiếp ảnh 1955 Kinh
11 Nguyễn Kim Hoàn Nhiếp ảnh 1969 Kinh
12 Võ Mậu Khiêm Nhiếp ảnh 1950 Kinh
13 Mai Quốc Thành Sân khấu 1965 Kinh
14 Võ Thọ Thái Múa 1965 Kinh
15 Amư Nhân VHNT các DTTS 1952 Chăm

V. Nhà sáng tác Đà Lạt:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI NGHỆ SĨ MÚA VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐÀ LẠT
(04/4/2019 - 11/4/2019)
(Quyết định số:55 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 22 tháng 02 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 NSND Ứng Duy Thịnh Múa
2 NSƯT Trần Ngọc Hiển Múa
3 NSND Phạm Anh Phương Múa
4 Phạm Thanh Tùng Múa
5 NSƯT Đỗ Văn Hiền Múa
6 Ths Nguyễn Thị Thanh Mai Múa
7 Hoàng Thiện Thực Múa
8 NSƯT Nguyễn Văn Dũng Múa
9 Nguyễn Xuân Hạnh Múa
10 NSƯT Phạm Thanh Phong Múa
11 Đinh Phú Bình Múa
12 Pờ Nhù Nu Múa
13 Nguyễn Công Trí Múa
14 Lâm Thanh Thảo Múa
15 Cao Duy Tùng Múa

2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI MỸ THUẬT VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐÀ LẠT
(12/4/2019 - 26/4/2019)
(Quyết định số: /QĐ - TTHTSTVHNT ngày   tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Duy Nhựt Mỹ thuật
2 Nguyễn Thị Tuyết Mỹ thuật
3 Đinh Công Khải Mỹ thuật
4 Đặng Kim Ngân Mỹ thuật
5 Dương Sen Mỹ thuật
6 Đỗ Đình Miền Mỹ thuật
7 Trần Thị Ngọc Hà Mỹ thuật
8 Nguyễn Thị Bích Trâm Mỹ thuật
9 Trần Hà Mỹ thuật
10 Lưu Thành Quả Mỹ thuật
11 Phạm Cao Viết Hiền Mỹ thuật
12 Lê Hùng Mỹ thuật
13 Hồ Văn Hậu Mỹ thuật
14 Nguyễn Văn Cần Mỹ thuật
15 Hà Phước Duy Mỹ thuật

VI. Nhà sáng tác Vũng Tàu:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI LIÊN HIỆP VHNT HẢI PHÒNG
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC VŨNG TÀU
(29/3/2019 - 12/4/2019)
(Quyết định số:54/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 22 tháng 02 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Tô Hoàng Vũ

Điện ảnh

Truyền hình

1957 Kinh
2 Đặng Tiến Mỹ thuật 1964 Kinh
3 Dương Thị Nhụn Nhà văn 1964 Kinh
4 Nguyễn Long Khánh

Điện ảnh

Truyền hình

1946 Kinh
5 Đào Quang Ngọc Sân khấu 1950 Kinh
6 Nguyễn Đức Nghĩa Nhiếp ảnh 1962 Kinh
7 Lã Thị Thu Thủy

Điện ảnh

Truyền hình

1969 Kinh
8 Hoàng Hữu Doanh Âm nhạc 1954 Kinh
9 Bùi Duy Khánh Mỹ thuật 1972 Kinh
10 Nguyễn Viết Lục Mỹ thuật 1968 Kinh
11 Vũ Bá Lễ Nhà văn 1955 Kinh
12 Vũ Văn Nhang Nhà văn 1957 Kinh
13 Nguyễn Tuấn Anh Nhiếp ảnh 1971 Kinh
14 Nguyễn Thanh Hằng Nhiếp ảnh 1965 Kinh
15 Ngô Mai Hà Nhà văn 1972 Kinh

2. DANH SÁCH HỘI VIÊN LIÊN HIỆP CÁC HỘI VHNT VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC VŨNG TÀU
(12/4/2019 - 26/4/2019)
(Quyết định số: 70/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 15 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Đỗ Thị Tấc Văn học 1963 Kinh
2 Bùi Ngọc Quế Văn học 1949 Kinh
3 Đặng Đình Thuận VNDG 1957 Kinh
4 Phạm Văn Quý Văn học 1955 Kinh
5 Phạm Mai Hương Văn học 1976 Kinh
6 Hoàng Anh Tuấn Văn học 1984 Kinh
7 Triệu Văn Đồi Văn học 1952 Kinh
8 Nguyễn Hữu Thông Văn học 1950 Kinh
9 Trần Đại Tạo Văn học 1951 Kinh
10 Nguyễn Minh Hải Nhiếp ảnh 1989 Kinh
11 Vũ Chiến Nhiếp ảnh 1964 Kinh
12 Nguyễn Tuấn Vũ Nhiếp ảnh 1990 Kinh
13 Nông Ngọc Quý Mỹ thuật 1972 Tày
14 Lê Na Thơ 1957 Kinh
15 Mai Mạnh Hùng Mỹ thuật 1959 Kinh

Kế hoạch tổ chức các Trại sáng tác trong tháng 4/2019 của Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật

Trong tháng 4/2019, Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật  tổ chức các Trại sáng tác tại các Nhà sáng tác trực thuộc trung tâm.

I. Nhà sáng tác Tam Đảo:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI LIÊN HIỆP VHNT HÀ TĨNH
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC TAM ĐẢO
(11/4/2019 - 25/4/2019)
(Quyết định số:82 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 28 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Ngọc Phú Văn học 1959 Kinh
2 Lê Công Thuận Văn học 1972 Kinh
3 Phạm Quỳnh Như Văn học 1947 Kinh
4 Nguyễn Tiến Chưởng Văn học 1951 Kinh
5 Trần Đăng Đàn Văn học 1950 Kinh
6 Nguyễn Ngọc Vượng Văn học 1962 Kinh
7 Lê Thị Trâm Anh Văn học 1977 Kinh
8 Lê Văn Vỵ Văn học 1955 Kinh
9 Nguyễn Viết Dưỡng Văn học 1948 Kinh
10 Yến Thanh Văn học 1945 Kinh
11 Đinh Quang Lân Văn học 1954 Kinh
12 Nguyễn Thị Hương Liên 1959 Kinh
13 Phạm Minh Khoa Âm nhạc 1957 Kinh
14 Phạm Quang Ái VNDG 1963 Kinh
15 Phạm Thị Thanh Thủy Văn học 1968 Kinh
 
2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HÃNG PHIM TÀI LIỆU VÀ KHOA HỌC TRUNG ƯƠNG
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC TAM ĐẢO
(17/4/2019 - 23/4/2019)
(Quyết định số:81 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 27 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Như Vũ Điện ảnh 1960 Kinh
2 Trịnh Quang Tùng Điện ảnh 1975 Kinh
3 Vũ Thị Diệp Điện ảnh 1982 Kinh
4 Trần Tuấn Hiệp Điện ảnh 1959 Kinh
5 Nguyễn Sỹ Bằng Điện ảnh 1989 Kinh
6 Phạm Hồng Thăng                           Điện ảnh 1964 Kinh
7 Tạ Thị Huệ Điện ảnh 1984 Kinh
8 Đỗ Thị Huyền Trang Điện ảnh 1991 Kinh
9 Đặng Thị Linh Điện ảnh 1984 Kinh
10 Trần Nguyễn Hương Phúc Điện ảnh 1984 Kinh
11 Nguyễn Sỹ Hảo Điện ảnh 1986 Kinh
12 Trần Ngọc Quỳnh Điện ảnh 1989 Kinh
13 Nguyễn Thị Thiên Thanh Điện ảnh 1985 Kinh
14 Bùi Thị Thoa Điện ảnh 1988 Kinh
15 Dương Ngọc Hòa Điện ảnh 1976 Kinh
16 Đào Đức Thanh                             Điện ảnh 1982 Kinh
17 Dương Văn Huy Điện ảnh 1986 Kinh
18 Hoàng Hà Lê Điện ảnh  1990 Kinh
19 Hoàng Dũng           Điện ảnh 1970 Kinh
20 Phùng Ngọc Tú Điện ảnh 1981 Kinh

3. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC TAM ĐẢO
(11/4/2019 - 25/4/2019)
(Quyết định số: 73 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 19 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Trần Hùng Văn học 1955 Kinh
2 Hữu Tiến Văn học 1952 Kinh
3 Đoàn Ngọc Minh Văn học 1958 Kinh
4 Trần Dũng Văn học 1962 Kinh
5 Hoàng Quảng Uyên Văn học 1950 Kinh
6 Đàm Khánh Phương Văn học 1943 Kinh
7 Nguyễn Công Kiệt Văn học 1947 Kinh
8 Nguyễn Nhuận Hồng Phương Văn học 1947 Kinh
9 Phạm Thanh Quang Văn học 1951 Kinh
10 Bùi Việt Sỹ Văn học 1946 Kinh
11 Tôn Ái Nhân Văn học 1943 Kinh
12 Đoàn Thị Ký Văn học 1950 Kinh
13 Nguyễn Vũ Tiềm Văn học 1940 Kinh
14 Đàm Chu Văn Văn học 1958 Kinh
15 Hoàng Tuyên Văn học 1948 Kinh

II. Nhà sáng tác Đại Lải:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI MỸ THUẬT VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐẠI LẢI
(12/4/2019 - 26/4/2019)
(Quyết định số:     /QĐ - TTHTSTVHNT ngày   tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Lê Văn Thìn Mỹ thuật
2 Phạm Phi Châu Mỹ thuật
3 Hoàng Duy Vàng Mỹ thuật
4 Trần Thái Mỹ thuật
5 Nguyễn Thái Thăng Mỹ thuật
6 Võ Lương Nhi Mỹ thuật
7 Đinh Thanh Vân Mỹ thuật
8 Nguyễn Tuấn Long Mỹ thuật
9 Đỗ Hữu Bằng Mỹ thuật
10 Đào Văn Long Mỹ thuật
11 Dương Văn Chung Mỹ thuật
12 Nguyễn Thiện Đức Mỹ thuật
13 Trương Minh Dự Mỹ thuật
14 Ngô Phương Bình Mỹ thuật
15 Đặng Mậu Tựu Mỹ thuật

III. Nhà sáng tác Đà Nẵng:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐÀ NẴNG
(16/4/2019 - 26/4/2019)
(Quyết định số: 56 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 22 tháng 02 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Bùi Hải Châu Mỹ thuật 1977 Kinh
2 Nguyễn Tấn Công Mỹ thuật 1966 Kinh
3 Mai Anh Dũng Mỹ thuật 1967 Kinh
4 Trần Thanh Cảnh Mỹ thuật 1969 Kinh
5 Võ Hải Mỹ thuật 1956 Kinh
6 Nguyễn Dũng An Hòa Mỹ thuật 1966 Kinh
7 Lâm Huỳnh Lân Mỹ thuật 1967 Kinh
8 Trần Thị Ngọc Linh Mỹ thuật 1987 Kinh
9 Trương Thanh Lương Mỹ thuật 1969 Kinh
10 Đỗ Đình Miền Mỹ thuật 1976 Kinh
11 Võ Văn Nam (Võ Nam) Mỹ thuật 1958 Kinh
12 Phan Đình Phúc Mỹ thuật 1977 Kinh
13 Huỳnh Hải Phương Thảo Mỹ thuật 1980 Kinh
14 Trình Đức Thương Mỹ thuật 1976 Kinh
15 Lâm Chí Trung Mỹ thuật 1973 Kinh
16 Lê Thanh Tùng Mỹ thuật 1970 Kinh
17 Trần Phước Vĩnh Mỹ thuật 1977 Kinh
18 Đoàn Thế Vỹ Mỹ thuật 1978 Kinh

IV. Nhà sáng tác Nha Trang:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI ÂM NHẠC HÀ NỘI
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC NHA TRANG
( Đợt 1 - 01/4/2019 - 07/4/2019)
(Quyết định số: 65 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 11 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Bá Môn Sáng tác 1952 Kinh
2 Cát Vận Sáng tác 1942 Kinh
3 Hoàng Lân Sáng tác 1943 Kinh
4 Trần Thanh Tùng Sáng tác 1956 Kinh
5 Ngô Quốc Tính Sáng tác 1943 Kinh
6 Phi Thường Sáng tác 1973 Kinh
7 Đức Giao Sáng tác 1944 Kinh
8 Kiều Đình Kiểm Sáng tác 1957 Kinh
9 Lê Tiến Hoành Sáng tác 1943 Kinh
10 Nguyễn Lân Hùng Sáng tác 1948 Kinh
11 Hoàng Trọng Sáng tác 1952 Kinh
12 Đậu Hoài Thanh Sáng tác 1967 Kinh
13 Vũ Thị Huyền Ngọc Sáng tác 1980 Kinh
14 Trịnh Ngọc Tân Sáng tác 1957 Kinh
15 Phạm Thị Loan Sáng tác 1959 Kinh

2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI ÂM NHẠC HÀ NỘI
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC NHA TRANG
( Đợt 2 - 08/4/2019 - 15/4/2019)
(Quyết định số: 65 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 11 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Trương Ngọc Ninh Sáng tác 1943 Kinh
2 Nguyễn Lân Cường Sáng tác 1941 Kinh
3 Nguyễn Tiến Mạnh Sáng tác 1973 Kinh
4 Vũ Kiến Thiết Sáng tác 1956 Kinh
5 Nguyễn Thiếu Hoa Sáng tác 1952 Kinh
6 Hoàng Huy Sáng tác 1992 Kinh
7 Lê Mây Sáng tác 1944 Kinh
8 Đức Cường Sáng tác 1957 Kinh
9 Hữu Minh Sáng tác 1953 Kinh
10 Thế Duy Sáng tác 1956 Kinh
11 Đinh Tiến Hậu Sáng tác 1944 Kinh
12 Bùi Quang Tuấn Sáng tác 1958 Kinh
13 Bùi Anh Tú Sáng tác 1980 Kinh
14 Lê Minh Tuân Sáng tác 1947 Kinh
15 Phạm Phương Oanh Sáng tác 1982 Kinh

3.DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI LIÊN HIỆP VHNT TỈNH NINH THUẬN
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC NHA TRANG
(16/4/2019 - 30/4/2019)
(Quyết định số: 70 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 15 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Trần Tuấn Hùng Văn học 1946 Kinh
2 Kiều Thành Dàng Văn học 1979 Chăm
3 Hàn Lan Quy Văn học 1950 Kinh
4 Phạm Quốc Tý Văn học 1962 Kinh
5 Phan Đình Dũng Văn học 1961 Kinh
6 Nguyễn Minh Hùng Âm nhạc 1957 Kinh
7 Nguyễn Minh Kiệt Âm nhạc 1960 Kinh
8 Phạm Tấn Sơn Mỹ thuật 1966 Kinh
9 Tô Công Vinh Nhiếp ảnh 1975 Kinh
10 Phạm Phú Công Nhiếp ảnh 1955 Kinh
11 Nguyễn Kim Hoàn Nhiếp ảnh 1969 Kinh
12 Võ Mậu Khiêm Nhiếp ảnh 1950 Kinh
13 Mai Quốc Thành Sân khấu 1965 Kinh
14 Võ Thọ Thái Múa 1965 Kinh
15 Amư Nhân VHNT các DTTS 1952 Chăm

V. Nhà sáng tác Đà Lạt:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI NGHỆ SĨ MÚA VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐÀ LẠT
(04/4/2019 - 11/4/2019)
(Quyết định số:55 /QĐ - TTHTSTVHNT ngày 22 tháng 02 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 NSND Ứng Duy Thịnh Múa
2 NSƯT Trần Ngọc Hiển Múa
3 NSND Phạm Anh Phương Múa
4 Phạm Thanh Tùng Múa
5 NSƯT Đỗ Văn Hiền Múa
6 Ths Nguyễn Thị Thanh Mai Múa
7 Hoàng Thiện Thực Múa
8 NSƯT Nguyễn Văn Dũng Múa
9 Nguyễn Xuân Hạnh Múa
10 NSƯT Phạm Thanh Phong Múa
11 Đinh Phú Bình Múa
12 Pờ Nhù Nu Múa
13 Nguyễn Công Trí Múa
14 Lâm Thanh Thảo Múa
15 Cao Duy Tùng Múa

2. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI MỸ THUẬT VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC ĐÀ LẠT
(12/4/2019 - 26/4/2019)
(Quyết định số: /QĐ - TTHTSTVHNT ngày   tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Nguyễn Duy Nhựt Mỹ thuật
2 Nguyễn Thị Tuyết Mỹ thuật
3 Đinh Công Khải Mỹ thuật
4 Đặng Kim Ngân Mỹ thuật
5 Dương Sen Mỹ thuật
6 Đỗ Đình Miền Mỹ thuật
7 Trần Thị Ngọc Hà Mỹ thuật
8 Nguyễn Thị Bích Trâm Mỹ thuật
9 Trần Hà Mỹ thuật
10 Lưu Thành Quả Mỹ thuật
11 Phạm Cao Viết Hiền Mỹ thuật
12 Lê Hùng Mỹ thuật
13 Hồ Văn Hậu Mỹ thuật
14 Nguyễn Văn Cần Mỹ thuật
15 Hà Phước Duy Mỹ thuật

VI. Nhà sáng tác Vũng Tàu:

1. DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI LIÊN HIỆP VHNT HẢI PHÒNG
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC VŨNG TÀU
(29/3/2019 - 12/4/2019)
(Quyết định số:54/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 22 tháng 02 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Tô Hoàng Vũ

Điện ảnh

Truyền hình

1957 Kinh
2 Đặng Tiến Mỹ thuật 1964 Kinh
3 Dương Thị Nhụn Nhà văn 1964 Kinh
4 Nguyễn Long Khánh

Điện ảnh

Truyền hình

1946 Kinh
5 Đào Quang Ngọc Sân khấu 1950 Kinh
6 Nguyễn Đức Nghĩa Nhiếp ảnh 1962 Kinh
7 Lã Thị Thu Thủy

Điện ảnh

Truyền hình

1969 Kinh
8 Hoàng Hữu Doanh Âm nhạc 1954 Kinh
9 Bùi Duy Khánh Mỹ thuật 1972 Kinh
10 Nguyễn Viết Lục Mỹ thuật 1968 Kinh
11 Vũ Bá Lễ Nhà văn 1955 Kinh
12 Vũ Văn Nhang Nhà văn 1957 Kinh
13 Nguyễn Tuấn Anh Nhiếp ảnh 1971 Kinh
14 Nguyễn Thanh Hằng Nhiếp ảnh 1965 Kinh
15 Ngô Mai Hà Nhà văn 1972 Kinh

2. DANH SÁCH HỘI VIÊN LIÊN HIỆP CÁC HỘI VHNT VIỆT NAM
DỰ TRẠI SÁNG TÁC TẠI NHÀ SÁNG TÁC VŨNG TÀU
(12/4/2019 - 26/4/2019)
(Quyết định số: 70/QĐ - TTHTSTVHNT ngày 15 tháng 3 năm 2019)
 
STT Họ và tên văn nghệ sỹ Chuyên ngành Năm sinh Dân tộc
1 Đỗ Thị Tấc Văn học 1963 Kinh
2 Bùi Ngọc Quế Văn học 1949 Kinh
3 Đặng Đình Thuận VNDG 1957 Kinh
4 Phạm Văn Quý Văn học 1955 Kinh
5 Phạm Mai Hương Văn học 1976 Kinh
6 Hoàng Anh Tuấn Văn học 1984 Kinh
7 Triệu Văn Đồi Văn học 1952 Kinh
8 Nguyễn Hữu Thông Văn học 1950 Kinh
9 Trần Đại Tạo Văn học 1951 Kinh
10 Nguyễn Minh Hải Nhiếp ảnh 1989 Kinh
11 Vũ Chiến Nhiếp ảnh 1964 Kinh
12 Nguyễn Tuấn Vũ Nhiếp ảnh 1990 Kinh
13 Nông Ngọc Quý Mỹ thuật 1972 Tày
14 Lê Na Thơ 1957 Kinh
15 Mai Mạnh Hùng Mỹ thuật 1959 Kinh

THƠ CA KIẾN TẠO NIỀM TIN VÀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI - Nghị luận văn học của Nguyễn Ánh Tuyết – Hội văn học nghệ thuật Thái Bình

Nghị luận văn học của Nguyễn Ánh Tuyết – Hội văn học nghệ thuật Thái Bình, viết tại Nhà sáng tác Đà Nẵng tháng 3-2019.

THƠ CA KIẾN TẠO NIỀM TIN VÀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI

            Một tiêu chí để tranh luận là : Thơ ca kiến tạo niềm tin và đạo đức xã hội. Chúng tôi có phân vân đôi chút về cụm từ : Thơ ca kiến tạo niềm tin và đạo đức xã hội. Nói thế thành ra có vẻ phức tạp khó hiểu. Giống như kiểu nói cách điệu ngoa ngôn trong các phép tu từ văn học. Hiểu một cách dản dị và đúng nhất: Đó là bản chất, giá trị, chức năng to lớn của Thơ nói riêng và Văn học nói chung. Chẳng thế câu: Văn học là nhân học đã trở thành một chân lý của nhân loại từ bao đời.
            Thơ là một bộ phận của Văn học. Là tinh hoa của tinh hoa. Thơ là biểu tượng cho cái Đẹp tinh thần của con người. Đặc trưng lớn nhất của thơ  là chất trữ tình.
            Chức năng lớn nhất của thơ là động viên con người hướng tới cái đẹp. Đó chẳng phải những giá trị đạo đức mà con người phấn đấu sao.
Bản chất của thơ là trữ tình. Có thể thấy rất rõ trong thơ có thứ trữ tình nhiệt huyết, trữ tình lửa thôi thức động viên con người chiến đấu dũng cảm hi sinh thân mình vì lẽ phải, vì công lý, vì tổ quốc, vì nhân dân: Từ ngàn xưa, thơ đã tham gia đánh giặc. Thơ là vũ khí sắc bén để đánh đuổi giặc ngoại xâm, thể hiện hùng hồn niềm tự hào dân tộc, ý thức tự lập tự cường : Nam Quốc Sơn Hà Nam đế cư/ Tiệt nhiên định phận tại thiên thư( Thơ Thần -Lý Thường Kiệt) …
              Những tư tưởng ấy còn thể hiện trong những áng thơ hào hùng của Nguyễn Trãi, sự hào sảng của Trương Hán Siêu trong bài phú sông Bạch Đằng và nhiều tác phẩm  trong kho tàng thơ ca Việt Nam từ cổ chí kim.
            Có sức mạnh nào, giá trị nào lớn hơn sức mạnh của thơ qua những câu thơ của Nguyễn Đình Chiểu “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”.
             Hay nhà thơ cách mạng Sóng Hồng đã nghĩ về sức mạnh và vai trò lớn lao của thơ “Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ/ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền). Sự thật thơ đã làm được những điều như thế và hơn thế.  Thơ đã mạnh mẽ hơn thế rất nhiều.
            Sức mạnh của thơ lớn lao vô cùng, nó động viên thôi thúc con người hành động vì lý tưởng cao quí : Hi sinh chiến đấu vì độc lập cho dân tộc, hoà bình cho nhân dân. Cho nên trữ tình trong thơ đã trở nên nóng bỏng, tác động, động viên mạnh mẽ mọi người yêu nước, Thơ đầy tính nhiệt huyết. “ Nay ở trong thơ nên có thép/ Nhà thơ cũng phải biết xung phong”.
            Trong tù ngục, những chiến sỹ cách mạng vẫn làm thơ thể hiện tình yêu nước, ý chí kiên cường một lòng một dạ với tổ quốc với nhân dân, họ chịu bao cực hình tra tấn khắc nghiệt vẫn không khuất phục quân thù. Những câu thơ đầy ý chí của các nhà thơ, những câu thơ của chính người tù viết ra đã cho họ một sức mạnh tinh thần để vượt qua tất cả. Nếu tập hợp những bài thơ viết trong tù ngục sẽ có những bài thơ, tập thơ rất đáng đọc,nó giúp cho người ta tin tưởng vào cuộc đời và làm người. Có thể thấy điều đó qua những tập thơ của Phan Bội Châu, thơ ca cách mạng của các nhà cách mạng tiền bối như Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Văn Năng, Nguyễn Đức Cảnh, các tập Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh, Từ ấy – Tố Hữu và biết bao nhà thơ chiến sỹ khác. Bao thế hệ con người Việt Nam đã lấy đó là những cuốn sách gối đầu giường, đã tìm thấy từ những câu thơ lửa ấy một niềm tin mãnh liệt, một lý tưởng sống cao cả,  sẵn sàng hi sinh cá nhân mình cho dân tộc, cho nhân dân, vì một lẽ nhân văn lớn lao .
            Truyện Kiều của Nguyễn Du viết bằng lối thơ lục bát truyền thống dân giã, bình dị mà hơn hai trăm năm nay đã đề cập đến  những  vấn đề lớn của dân tộc, đất nước, của mọi kiếp người và là kết tinh những tư tưởng tình cảm lớn của nhân loại“ Tiếng thơ ai động đất trời/ Nghe như non nước đọng lời ngàn thu” – Tố Hữu( Kính gửi cụ Nguyễn Du). Còn có sức mạnh niềm tin nào lớn, còn có đạo đức nào cao cả hơn thứ đạo đức dành cho con người, đạo đức của lẽ sống làm người“ Làm con trước phải đền ơn sinh thành/ Quyết tình nàng mới hạ tình/ Dẽ cho để thiếp bán mình chuộc cha” Đạo đức của tình yêu chân chính “ Rắp mong treo ấn từ quan/ Mấy sông cũng lội mấy ngàn cũng qua/ Dấn mình vào áng can qua/ Vào sinh ra tử hoạ là thấy nhau” Cũng chính vì coi trọng tình yêu mà nàng Kiều khi phải dằn lòng trao duyên cho Thuý Vân để bán mình chuộc cha đã có một hành động tưởng như bất thường. Chỉ khi hiểu ra mới thấy kính nể sự sâu sắc của Thuý Kiều, qua đó  ta thấy được tình yêu đối với Kim Trọng được Thuý Kiều trân trọng đến nhường nào “ Cậy em, em có chịu lời/ Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”. Đạo đức của sự thấu hiểu cảm thông với người phụ nữ và một cách nhìn hết sức nhân văn tiến bộ, vượt qua những định kiến xã hội khắt khe “ Như nàng lấy hiếu làm trinh/ bụi nào cho đục được mình ấy vay”. Đạo đức của lòng thương người, đồng cảm với số phận những người chịu nhiều thiệt thòi bất hạnh trong xã hội phong kiến “Đau đớn thay phận đàn bà”. Đạo đức của sự đề cao tình nghĩa của con người : “Nàng rằng nghĩa trọng nghìn non/ Lâm Truy người cũ chàng còn nhớ chăng? Gấm trăm cuốn bạc ngàn cân/ Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là”. Đạo đức của lòng tự trọng“ Người yêu ta xấu với người/Yêu nhau lại chẳng bằng mười phụ nhau” Phẩm chất tự trọng đã khiến nàng Kiều chấp nhận một nỗi cay đắng của số phận:  Nàng sẽ là người đàn bà không chồng  không con suốt đời khi nàng từ chối một cơ hội được hạnh phúc. Nàng đã đau đớn hi sinh cơ hội hạnh phúc cuối cùng ấy“ Đem tình cầm sắt đổi ra cầm cờ” để không phải hổ thẹn với người.  Hỏi có tác phẩm thi ca nào đạt đến sự vĩ đại  của đạo đức và niềm tin mà Nguyễn Du đề cập đến trong truyện Kiều.
            Cho nên, nếu mất niềm tin vào một điều tốt đẹp nào đó hãy tìm đến thơ, nếu muốn học bài học về đạo đức hãy tìm đọc một bài thơ. Đời người, ít nhất hãy đọc truyện Kiều một lần để hiểu đời và làm người.

            Con người từ khi sinh ra cho đến lúc trở về cát bụi,  luôn được tắm trong những câu thơ, bài thơ (lời mẹ ru, lời cô dạy, những câu hát, cả đến  những câu ca đưa linh). Sức mạnh của niềm tin, và đạo đức từ những câu ca ấy thấm dần để đứa trẻ lớn lên thành người, làm người.  Chết đi rồi, linh hồn còn được tiễn đưa bằng những bài thơ đầy chất nhân văn để nhẹ nhàng siêu thoát.Thiếu đi những dòng sữa tinh thần vô giá ấy, con người thiếu hụt nhiều nguồn năng lượng cần thiết, sẽ còi cọc về tâm hồn, nguy hại thay bởi vì tâm hồn còi cọc méo mó sẽ dẫn đến nhiều hệ luỵ phiền toái cho xã hội.

            Cho nên, người ta yêu thích thơ ca, tôn thờ thơ ca và kính nể nhà thơ. Ở Việt Nam, đất nước mà người dân đã quen với hai việc hệ trọng cao cả: Làm thơ và đánh giặc, nhiều năm nay đã có cả một ngày hội tôn vinh thơ ca đó là Ngày thơ Việt Nam. Hội Nhà văn Việt Nam nơi tôn vinh những người có tài làm thơ làm văn, chốn tôn nghiêm ấy cũng được mọi người ngưỡng mộ, thèm muốn được đặt chân vào ngôi đền thiêng đó. Cũng chả có nơi đâu có câu lạc bộ thơ Việt Nam với hàng chục ngàn người tham gia. Câu lạc bộ thơ phủ sóng tới cấp xóm. Người làm thơ, được gọi là nhà thơ đếm không xuể. Thế nên nhiều người phát hoảng sinh ra trách móc cái ông Bành Thông, rồi những lời than vãn “ Đêm nằm nghĩ mãi không ra/ Tại sao thằng ấy lại là nhà thơ” Có người còn gọi đám nhà thơ tự phát ấy là “ Giặc”. Có gì đâu, tín hiệu đáng mừng mà. Tôi dám khẳng định rằng, khi làm thơ, con người sẽ rất tử tế. Khi nhiều có người yêu thơ, làm thơ thì  xã hội sẽ ổn định, tốt đẹp lên. Đó là đại phúc cho dân tộc đất nước. Mấy ai làm thơ xong lại còn nghĩ đến những chuyện xấu xa. Phải biết xấu hổ, phải xứng đáng với “ nàng” chứ. Say thơ là sự cao quí nhất trong tất cả các loại say.  Hãy để nhân loại thưởng thức sự tuyệt vời của “Nàng” để có niềm tin, đạo đức tuyệt vời nhất trong tất cả các loại tuyệt vời.

Chùm thơ của Nguyễn Ánh Tuyết, Trần Đức Hiền - Hội văn học nghệ thuật Thái Bình

Chùm thơ của các tác giả Nguyễn Ánh Tuyết; Trần Đức Hiền – Hội văn học nghệ thuật Thái Bình, sáng tác tại Nhà sáng tác Đà Nẵng tháng 3-2019.

THÁNG BA THƯƠNG MẾN                         

Ánh Tuyết

Hoa gạo ơi! Đừng kiêu hãnh đỏ bời như thế
Cả gan châm lửa đốt trời
Trời ở cao xa lắm
Lửa lại rơi cháy mình đấy thôi!
 
Là vô cùng thương mến tháng ba ơi
Đồng làng mỡ màng non tơ quá
Lúa dậy thì bầng bầng hớn hở
Ngọn thài lài mơn mởn sức xuân
Cây đơm lộc nhung chồi biếc thanh tân
Gió bỡn cợt hất tung vạt áo
Em gái má hồng làm cỏ lúa
Ngực căng tròn môi mọng như hoa
 
Là vô cùng thương mến… ôi! tháng ba
Sợi nắng non rót pha lê tràn mặt đất
Con ễnh ương phồng bụng gọi bạn tình khao khát
Én đôi rộn ràng cuống quýt dưới trời xuân
Giếng đầu làng trong veo như mắt em
Lúng liếng để anh say… lừ đừ rồi đấy
 
Hoa gạo ơi thôi đừng đỏ, cháy!
Người hẹn em về tháng ba
Xanh nhưng nhức nồng nàn xuân căng nhựa
Chưa thấy người về…ngơ ngẩn lời hò hẹn tháng ba…
 
LỜI NGƯỜI Ở CUỐI SÔNG HỒNG
 
Ánh Tuyết
Anh chưa một lần về cuối sông Hồng
Nơi con sông Mẹ hoà chung với biển
Một vùng quê xa anh chưa từng đến
Nhưng chỉ nghe tên lòng đã thấy bình yên
 
Về đi anh thăm Thái Bình quê em
Phù sa ngọt dâng bốn mùa hoa trái
Cây lúa cong đỡ bông sai hạt mẩy
Người con gái quê thơm thảo dịu dàng
 
Anh đã từng xuống biển lên rừng
Qua bom đạn bão giông mọi gan nan thử thách
Anh đã gặp những ân tình tha thiết
Sẽ còn nhiều bất ngờ …nếu anh về quê em
 
Ở nơi này ngọn gió cùng rất hiền
Nơi sông biển gặp nhau sóng dâng trào mãnh liệt
Còn điều diệu kì mà anh chưa thể biết
Có một vầng trăng …khác lắm…một vầng trăng!
 

HOÀI NIỆM

Trần Đức Hiền

Đã cố tình lãng quên
Nhớ chi điều còn mất
Mà con tim bình yên
Càng rung lên thao thiết.
 
Những cánh thư úa vàng
Nhạt nhòa màu nước mắt
Mối tình nào xưa nhất
Lại tím màu trinh nguyên.
 
Ta thầm gọi tên em
Lời nghẹn ngào chua xót
Sống vào miền lãng quên
Đường trăng xưa ai biết ?
 
Một mùa thu đang vàng
Vàng trong màu nước mắt
Con tim yêu chưa tắt
Lửa cháy tình hồng hoang.
 

TÌNH EM

Trần Đức Hiền

Em đã cho anh được biết buồn
Mỗi khi chiều xuống tím hoàng hôn
Thẳm trong kí ức màu cô tịch
Lạc tiếng chuông xa nhuộm úa hồn
 
Mây hững hờ trôi ở cuối trời
Đêm sông Hàn nhẹ tiếng thu rơi
Lặng buồn dòng nước xuôi về biển
Vụn vỡ tim yêu rợn nỗi đời.
 
Vẫn biết là em đã có chồng
Mà sao anh vẫn đợi chờ mong
Tình anh là cả trời thương nhớ
Luôn nghĩ về em, em biết không ?
 
Em bảo em luôn hạnh phúc mà
Tình em mờ ảo chốn trời xa
Đời em là cả ngàn giông tố
Sóng gió dập vùi một kiếp hoa
 
Một cánh bèo mơ lạc giữa dòng
Một đời trôi dạt giữa mênh mông
Một nhành hoa dại bên bờ vắng
Một tiếng nấc chìm lặng bến sông.

Chùm thơ của Nguyễn Ánh Tuyết, Trần Đức Hiền - Hội văn học nghệ thuật Thái Bình

Chùm thơ của các tác giả Nguyễn Ánh Tuyết; Trần Đức Hiền – Hội văn học nghệ thuật Thái Bình, sáng tác tại Nhà sáng tác Đà Nẵng tháng 3-2019.

THÁNG BA THƯƠNG MẾN                         

Ánh Tuyết

Hoa gạo ơi! Đừng kiêu hãnh đỏ bời như thế
Cả gan châm lửa đốt trời
Trời ở cao xa lắm
Lửa lại rơi cháy mình đấy thôi!
 
Là vô cùng thương mến tháng ba ơi
Đồng làng mỡ màng non tơ quá
Lúa dậy thì bầng bầng hớn hở
Ngọn thài lài mơn mởn sức xuân
Cây đơm lộc nhung chồi biếc thanh tân
Gió bỡn cợt hất tung vạt áo
Em gái má hồng làm cỏ lúa
Ngực căng tròn môi mọng như hoa
 
Là vô cùng thương mến… ôi! tháng ba
Sợi nắng non rót pha lê tràn mặt đất
Con ễnh ương phồng bụng gọi bạn tình khao khát
Én đôi rộn ràng cuống quýt dưới trời xuân
Giếng đầu làng trong veo như mắt em
Lúng liếng để anh say… lừ đừ rồi đấy
 
Hoa gạo ơi thôi đừng đỏ, cháy!
Người hẹn em về tháng ba
Xanh nhưng nhức nồng nàn xuân căng nhựa
Chưa thấy người về…ngơ ngẩn lời hò hẹn tháng ba…
 
LỜI NGƯỜI Ở CUỐI SÔNG HỒNG
 
Ánh Tuyết
Anh chưa một lần về cuối sông Hồng
Nơi con sông Mẹ hoà chung với biển
Một vùng quê xa anh chưa từng đến
Nhưng chỉ nghe tên lòng đã thấy bình yên
 
Về đi anh thăm Thái Bình quê em
Phù sa ngọt dâng bốn mùa hoa trái
Cây lúa cong đỡ bông sai hạt mẩy
Người con gái quê thơm thảo dịu dàng
 
Anh đã từng xuống biển lên rừng
Qua bom đạn bão giông mọi gan nan thử thách
Anh đã gặp những ân tình tha thiết
Sẽ còn nhiều bất ngờ …nếu anh về quê em
 
Ở nơi này ngọn gió cùng rất hiền
Nơi sông biển gặp nhau sóng dâng trào mãnh liệt
Còn điều diệu kì mà anh chưa thể biết
Có một vầng trăng …khác lắm…một vầng trăng!
 

HOÀI NIỆM

Trần Đức Hiền

Đã cố tình lãng quên
Nhớ chi điều còn mất
Mà con tim bình yên
Càng rung lên thao thiết.
 
Những cánh thư úa vàng
Nhạt nhòa màu nước mắt
Mối tình nào xưa nhất
Lại tím màu trinh nguyên.
 
Ta thầm gọi tên em
Lời nghẹn ngào chua xót
Sống vào miền lãng quên
Đường trăng xưa ai biết ?
 
Một mùa thu đang vàng
Vàng trong màu nước mắt
Con tim yêu chưa tắt
Lửa cháy tình hồng hoang.
 

TÌNH EM

Trần Đức Hiền

Em đã cho anh được biết buồn
Mỗi khi chiều xuống tím hoàng hôn
Thẳm trong kí ức màu cô tịch
Lạc tiếng chuông xa nhuộm úa hồn
 
Mây hững hờ trôi ở cuối trời
Đêm sông Hàn nhẹ tiếng thu rơi
Lặng buồn dòng nước xuôi về biển
Vụn vỡ tim yêu rợn nỗi đời.
 
Vẫn biết là em đã có chồng
Mà sao anh vẫn đợi chờ mong
Tình anh là cả trời thương nhớ
Luôn nghĩ về em, em biết không ?
 
Em bảo em luôn hạnh phúc mà
Tình em mờ ảo chốn trời xa
Đời em là cả ngàn giông tố
Sóng gió dập vùi một kiếp hoa
 
Một cánh bèo mơ lạc giữa dòng
Một đời trôi dạt giữa mênh mông
Một nhành hoa dại bên bờ vắng
Một tiếng nấc chìm lặng bến sông.

Bế mạc Trại kịch bản sân khấu 2019 tại Nhà sáng tác Nha Trang

Ngày 28/3/2019, tại Nhà sáng tác Nha Trang đã bế mạc Trại sáng tác kịch bản sân khấu 2019 do Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật tổ chức.

Dự buổi bế mạc có NSND Lê Tiến Thọ - Chủ tịch Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam; ông Nguyễn Sỹ Chức – Chủ tịch Hội văn học nghệ thuật Khánh Hoà; ông Huỳnh Văn Ngàn – Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật; bà Đỗ Thị Mai Hương – Giám đốc Nhà sáng tác Nha Trang và các văn nghệ sỹ dự Trại.

Diễn ra từ ngày 14/3 đến 28/3, trại sáng tác kịch bản sân khấu có sự tham gia của 14 tác giả là hội viên Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam đến từ các tỉnh, thành khu vực phía Nam. Trong thời gian tham gia trại sáng tác, các tác giả đã hoàn thành 14 kịch bản thuộc các thể loại cải lương, kịch, bài chòi.

bemacsankhaut3 2019

Phát biểu tại bế mạc, ông Huỳnh Văn Ngàn đã đưa ra những đánh giá chung về công tác tổ chức Trại sáng tác kịch bản sân khấu 2019. Với sự phối hợp tổ chức đồng bộ giữa Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật và Hội nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam, Trại sáng tác đã thu được những thành công nhất định. Từ thành công của Trại sáng tác kịch bản lần này, Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật sẽ tiếp tục phát huy để có thể tổ chức thành công các trại tiếp theo cho Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam trong năm 2019.

Thay mặt Ban tổ chức Trại sáng tác phát biểu, ông Lê Tiến Thọ đã đánh giá những kịch bản lần này đều có giá trị tư tưởng nghệ thuật, các tác giả đã thể hiện được tính sáng tạo, sự tìm tòi trong cách thể hiện tác phẩm. Cùng với sự quan tâm, hỗ trợ chu đáo, thân thiện và công tác tổ chức Trại chặt chẽ, nghiêm túc đến từ Ban lãnh đạo và nhân viên Nhà sáng tác Nha Trang đã làm nên một Trại sáng tác kịch bản sân khấu thành công tốt đẹp.

Subscribe to this RSS feed

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ - TRUNG TÂM HỖ TRỢ SÁNG TÁC VĂN HỌC NGHỆ THUÂT
Địa chỉ : 1A Hoa Lư, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại : 04 39.745.763
Bản quyền thuộc về Trung tâm Hỗ trợ Sáng tác VHNT. Yêu cầu trích nguồn khi đăng tải nội dung từ trang web này