Minh Phương

Minh Phương

Toàn văn nội dung tác phẩm "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng

Cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề cập đến thành quả phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. Đó chính là kết quả của việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc, tiếp thu kinh nghiệm của các Đảng Cộng sản cũng như phong trào công nhân quốc tế của toàn Đảng.

Cuốn sách gồm 29 bài viết, bài phát biểu tiêu biểu của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Nội dung các bài viết, bài phát biểu thể hiện tầm cao lý luận, bàn về những vấn đề lý luận rất rộng, nhưng cách trình bày lại rất dung dị, chắt lọc, tổng kết thực tiễn, lấy đời sống thực tiễn để chứng minh, thuyết phục. Do vậy, các bài viết, bài phát biểu của Tổng Bí thư đều có sức cảm hóa, lan tỏa đặc biệt trong cán bộ, đảng viên và nhân dân; thể hiện sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện của Đảng

Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật trân trọng giới thiệu tác phẩm "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng qua link bản sách điện tử: https://thuviencoso.vn/ViewBook.aspx?eid=617

Bế mạc Trại sáng tác mỹ thuật đề tài 'Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng'

Sáng 18/5/2022, tại Nhà sáng tác Nha Trang, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức bế mạc Trại sáng tác mỹ thuật với đề tài "Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng" năm 2022.

Đây là trại sáng tác thứ 2 trong khuôn khổ Cuộc vận động sáng tác mỹ thuật về đề tài "Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng giai đoạn 2021-2025", quy tụ 15 họa sĩ trong và ngoài Quân đội, đến từ 3 miền Bắc - Trung - Nam. 

bemacbtlsqsvnt5 2022

Sau nửa tháng tham gia trại, các họa sĩ đã sáng tác 30 tác phẩm gồm tranh sơn dầu, acrylic, sơn mài... thể hiện nhiều ý tưởng trong sáng tạo hình tượng nghệ thuật, với hình thức ngôn ngữ biểu đạt phong phú, bám sát định hướng chủ đề, nội dung sáng tác đặt ra. Nhiều tác phẩm đã khắc họa hình ảnh người chiến sĩ hôm nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ.

Phát biểu bế mạc Trại sáng tác, Thượng tá Lê Vũ Huy, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam - Trưởng ban Tổ chức Trại nhấn mạnh: Trại sáng tác mỹ thuật với đề tài "Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng" đã trở thành mô hình sáng tạo, là nơi ươm mầm tài năng, phát triển ý tưởng cho giới họa sĩ trong lực lượng Quân đội nói riêng, họa sĩ cả nước nói chung, bao gồm nhiều thế hệ và của cả ba miền.

Nhiều tác phẩm đã thể hiện góc nhìn mới như: "Chiến hạm của họa sĩ Nguyễn Thị Tuyết, "Bảo dưỡng phao hàng hải" của họa sĩ Lê Duy Khanh, "Chiều trên hạm" của họa sĩ Nguyễn Thị Hải Nhung, "Lính đảo" của họa sĩ Hồ Minh Quân, "Miền biên thùy" của họa sĩ Nguyễn Văn Hoàn...

bemacbtlsqsvnt5 2022 1

Các họa sĩ được Ban tổ chức trại bố trí tham quan, trải nghiệm thực tế tại Trường Sỹ quan Không quân (Quân chủng Phòng không - Không quân) đóng chân tại thành phố biển Nha Trang để có thêm chất liệu, sáng tác, thể hiện đời sống, công tác huấn luyện và tinh thần sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc của cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng phòng không - không quân. Có thể kể đến một số tác phẩm như: "Giảng đường trên mây" của họa sĩ Lưu Thành Quả, "Siêu thanh" của họa sĩ Trần Tuấn Long, "Lính thợ' của họa sĩ Bùi Anh Hùng, "Chiến công thầm lặng" của họa sĩ Lê Thị Thắm, "Bay cùng mặt trời" của họa sĩ Nguyễn Thị Dung, "Khát vọng bầu trời" của họa sĩ Ngô Đức Chung, "Huấn luyện" của họa sĩ trẻ Trần Lê Huy… Ngoài ra, một số họa sĩ đã tích cực khai thác chủ đề đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu như: "Mừng chiến thắng" của họa sĩ Bùi Văn Quang, "Đêm tháng Chạp - 1972" của họa sĩ Lưu Thành Quả, "Lòng dân" của họa sĩ Lê Huỳnh, "Huyền thoại mười một cô gái sông Hương" của họa sĩ Nguyễn Đình Dàng…  

Chúng ta còn nhớ, trong cuộc vận động sáng tác mỹ thuật toàn quốc về đề tài “Lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng” giai đoạn 2016 - 2020, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức được 7 Trại sáng tác mỹ thuật ở các Nhà sáng tác trực thuộc Trung tâm tại 3 miền Bắc, Trung, Nam; thu hút được 105 lượt các họa sĩ, nhà điêu khắc tham gia; sáng tác được hơn 200 tác phẩm mỹ thuật phong phú về chất liệu, đa dạng về phong cách và ngôn ngữ tạo hình; được thể hiện trên các lĩnh vực hội họa, đồ họa và điêu khắc. Trên cơ sở đó, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã lựa chọn 68 tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu của 68 họa sĩ, nhà điêu khắc trong và ngoài Quân đội để giới thiệu tới công chúng trong triển lãm Tác phẩm Mỹ thuật tiêu biểu tại các Trại sáng tác mỹ thuật về đề tài “Lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng”.

Theo Ban Tổ chức, các tác phẩm được sáng tác tại trại sẽ được tuyển chọn và sẵn sàng tham dự các triển lãm mỹ thuật của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Mỹ thuật Việt Nam; tham gia xét giải thưởng Văn học nghệ thuật và Báo chí 5 năm (2021 - 2025) của Bộ Quốc phòng, nhằm đưa các tác phẩm mỹ thuật đến với công chúng yêu nghệ thuật tạo hình và hy vọng rằng, kết quả Cuộc vận động sáng tác mỹ thuật về đề tài "Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng giai đoạn 2021-2025" sẽ có nhiều thành công vượt trội.

Bế mạc Trại sáng tác mỹ thuật đề tài 'Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng'

Sáng 18/5/2022, tại Nhà sáng tác Nha Trang, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức bế mạc Trại sáng tác mỹ thuật với đề tài "Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng" năm 2022.

Đây là trại sáng tác thứ 2 trong khuôn khổ Cuộc vận động sáng tác mỹ thuật về đề tài "Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng giai đoạn 2021-2025", quy tụ 15 họa sĩ trong và ngoài Quân đội, đến từ 3 miền Bắc - Trung - Nam. 

bemacbtlsqsvnt5 2022

Sau nửa tháng tham gia trại, các họa sĩ đã sáng tác 30 tác phẩm gồm tranh sơn dầu, acrylic, sơn mài... thể hiện nhiều ý tưởng trong sáng tạo hình tượng nghệ thuật, với hình thức ngôn ngữ biểu đạt phong phú, bám sát định hướng chủ đề, nội dung sáng tác đặt ra. Nhiều tác phẩm đã khắc họa hình ảnh người chiến sĩ hôm nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ.

Phát biểu bế mạc Trại sáng tác, Thượng tá Lê Vũ Huy, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam - Trưởng ban Tổ chức Trại nhấn mạnh: Trại sáng tác mỹ thuật với đề tài "Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng" đã trở thành mô hình sáng tạo, là nơi ươm mầm tài năng, phát triển ý tưởng cho giới họa sĩ trong lực lượng Quân đội nói riêng, họa sĩ cả nước nói chung, bao gồm nhiều thế hệ và của cả ba miền.

Nhiều tác phẩm đã thể hiện góc nhìn mới như: "Chiến hạm của họa sĩ Nguyễn Thị Tuyết, "Bảo dưỡng phao hàng hải" của họa sĩ Lê Duy Khanh, "Chiều trên hạm" của họa sĩ Nguyễn Thị Hải Nhung, "Lính đảo" của họa sĩ Hồ Minh Quân, "Miền biên thùy" của họa sĩ Nguyễn Văn Hoàn...

bemacbtlsqsvnt5 2022 1

Các họa sĩ được Ban tổ chức trại bố trí tham quan, trải nghiệm thực tế tại Trường Sỹ quan Không quân (Quân chủng Phòng không - Không quân) đóng chân tại thành phố biển Nha Trang để có thêm chất liệu, sáng tác, thể hiện đời sống, công tác huấn luyện và tinh thần sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc của cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng phòng không - không quân. Có thể kể đến một số tác phẩm như: "Giảng đường trên mây" của họa sĩ Lưu Thành Quả, "Siêu thanh" của họa sĩ Trần Tuấn Long, "Lính thợ' của họa sĩ Bùi Anh Hùng, "Chiến công thầm lặng" của họa sĩ Lê Thị Thắm, "Bay cùng mặt trời" của họa sĩ Nguyễn Thị Dung, "Khát vọng bầu trời" của họa sĩ Ngô Đức Chung, "Huấn luyện" của họa sĩ trẻ Trần Lê Huy… Ngoài ra, một số họa sĩ đã tích cực khai thác chủ đề đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu như: "Mừng chiến thắng" của họa sĩ Bùi Văn Quang, "Đêm tháng Chạp - 1972" của họa sĩ Lưu Thành Quả, "Lòng dân" của họa sĩ Lê Huỳnh, "Huyền thoại mười một cô gái sông Hương" của họa sĩ Nguyễn Đình Dàng…  

Chúng ta còn nhớ, trong cuộc vận động sáng tác mỹ thuật toàn quốc về đề tài “Lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng” giai đoạn 2016 - 2020, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức được 7 Trại sáng tác mỹ thuật ở các Nhà sáng tác trực thuộc Trung tâm tại 3 miền Bắc, Trung, Nam; thu hút được 105 lượt các họa sĩ, nhà điêu khắc tham gia; sáng tác được hơn 200 tác phẩm mỹ thuật phong phú về chất liệu, đa dạng về phong cách và ngôn ngữ tạo hình; được thể hiện trên các lĩnh vực hội họa, đồ họa và điêu khắc. Trên cơ sở đó, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã lựa chọn 68 tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu của 68 họa sĩ, nhà điêu khắc trong và ngoài Quân đội để giới thiệu tới công chúng trong triển lãm Tác phẩm Mỹ thuật tiêu biểu tại các Trại sáng tác mỹ thuật về đề tài “Lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng”.

Theo Ban Tổ chức, các tác phẩm được sáng tác tại trại sẽ được tuyển chọn và sẵn sàng tham dự các triển lãm mỹ thuật của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Mỹ thuật Việt Nam; tham gia xét giải thưởng Văn học nghệ thuật và Báo chí 5 năm (2021 - 2025) của Bộ Quốc phòng, nhằm đưa các tác phẩm mỹ thuật đến với công chúng yêu nghệ thuật tạo hình và hy vọng rằng, kết quả Cuộc vận động sáng tác mỹ thuật về đề tài "Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng giai đoạn 2021-2025" sẽ có nhiều thành công vượt trội.

Bế mạc Trại sáng tác mỹ thuật đề tài 'Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng'

Sáng 18/5/2022, tại Nhà sáng tác Nha Trang, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức bế mạc Trại sáng tác mỹ thuật với đề tài "Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng" năm 2022.

Đây là trại sáng tác thứ 2 trong khuôn khổ Cuộc vận động sáng tác mỹ thuật về đề tài "Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng giai đoạn 2021-2025", quy tụ 15 họa sĩ trong và ngoài Quân đội, đến từ 3 miền Bắc - Trung - Nam. 

bemacbtlsqsvnt5 2022

Sau nửa tháng tham gia trại, các họa sĩ đã sáng tác 30 tác phẩm gồm tranh sơn dầu, acrylic, sơn mài... thể hiện nhiều ý tưởng trong sáng tạo hình tượng nghệ thuật, với hình thức ngôn ngữ biểu đạt phong phú, bám sát định hướng chủ đề, nội dung sáng tác đặt ra. Nhiều tác phẩm đã khắc họa hình ảnh người chiến sĩ hôm nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ.

Phát biểu bế mạc Trại sáng tác, Thượng tá Lê Vũ Huy, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam - Trưởng ban Tổ chức Trại nhấn mạnh: Trại sáng tác mỹ thuật với đề tài "Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng" đã trở thành mô hình sáng tạo, là nơi ươm mầm tài năng, phát triển ý tưởng cho giới họa sĩ trong lực lượng Quân đội nói riêng, họa sĩ cả nước nói chung, bao gồm nhiều thế hệ và của cả ba miền.

Nhiều tác phẩm đã thể hiện góc nhìn mới như: "Chiến hạm của họa sĩ Nguyễn Thị Tuyết, "Bảo dưỡng phao hàng hải" của họa sĩ Lê Duy Khanh, "Chiều trên hạm" của họa sĩ Nguyễn Thị Hải Nhung, "Lính đảo" của họa sĩ Hồ Minh Quân, "Miền biên thùy" của họa sĩ Nguyễn Văn Hoàn...

bemacbtlsqsvnt5 2022 1

Các họa sĩ được Ban tổ chức trại bố trí tham quan, trải nghiệm thực tế tại Trường Sỹ quan Không quân (Quân chủng Phòng không - Không quân) đóng chân tại thành phố biển Nha Trang để có thêm chất liệu, sáng tác, thể hiện đời sống, công tác huấn luyện và tinh thần sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc của cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng phòng không - không quân. Có thể kể đến một số tác phẩm như: "Giảng đường trên mây" của họa sĩ Lưu Thành Quả, "Siêu thanh" của họa sĩ Trần Tuấn Long, "Lính thợ' của họa sĩ Bùi Anh Hùng, "Chiến công thầm lặng" của họa sĩ Lê Thị Thắm, "Bay cùng mặt trời" của họa sĩ Nguyễn Thị Dung, "Khát vọng bầu trời" của họa sĩ Ngô Đức Chung, "Huấn luyện" của họa sĩ trẻ Trần Lê Huy… Ngoài ra, một số họa sĩ đã tích cực khai thác chủ đề đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu như: "Mừng chiến thắng" của họa sĩ Bùi Văn Quang, "Đêm tháng Chạp - 1972" của họa sĩ Lưu Thành Quả, "Lòng dân" của họa sĩ Lê Huỳnh, "Huyền thoại mười một cô gái sông Hương" của họa sĩ Nguyễn Đình Dàng…  

Chúng ta còn nhớ, trong cuộc vận động sáng tác mỹ thuật toàn quốc về đề tài “Lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng” giai đoạn 2016 - 2020, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức được 7 Trại sáng tác mỹ thuật ở các Nhà sáng tác trực thuộc Trung tâm tại 3 miền Bắc, Trung, Nam; thu hút được 105 lượt các họa sĩ, nhà điêu khắc tham gia; sáng tác được hơn 200 tác phẩm mỹ thuật phong phú về chất liệu, đa dạng về phong cách và ngôn ngữ tạo hình; được thể hiện trên các lĩnh vực hội họa, đồ họa và điêu khắc. Trên cơ sở đó, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã lựa chọn 68 tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu của 68 họa sĩ, nhà điêu khắc trong và ngoài Quân đội để giới thiệu tới công chúng trong triển lãm Tác phẩm Mỹ thuật tiêu biểu tại các Trại sáng tác mỹ thuật về đề tài “Lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng”.

Theo Ban Tổ chức, các tác phẩm được sáng tác tại trại sẽ được tuyển chọn và sẵn sàng tham dự các triển lãm mỹ thuật của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Mỹ thuật Việt Nam; tham gia xét giải thưởng Văn học nghệ thuật và Báo chí 5 năm (2021 - 2025) của Bộ Quốc phòng, nhằm đưa các tác phẩm mỹ thuật đến với công chúng yêu nghệ thuật tạo hình và hy vọng rằng, kết quả Cuộc vận động sáng tác mỹ thuật về đề tài "Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng giai đoạn 2021-2025" sẽ có nhiều thành công vượt trội.

Bế mạc Trại sáng tác Âm nhạc 2022 Vũng Tàu

Ngày 15/5/2022, tại Nhà sáng tác Vũng Tàu, Hội Nhạc sĩ Việt Nam đã tổ chức bế mạc trại sáng tác Âm nhạc Vũng Tàu 2022.

Dự bế mạc trại có: PGS.TS, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân – Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam; ông Lê Văn Minh – Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu; ông Hùng Văn Hồng – Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bà Rịa – Vũng Tàu; ông Trần Công Sơn – Trưởng phòng quản lý Văn hóa và Di sản Văn hóa, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; nhạc sĩ Phạm Minh Tiến – Phó Trưởng Đoàn nghệ thuật ca múa nhạc tỉnh; bà Huỳnh Hà Quỳnh Châu – Phó Giám đốc Nhà Sáng tác Vũng Tàu; các nhạc sĩ Chi hội nhạc sĩ Việt Nam Bà Rịa Vũng Tầu; Đài PTTH, các báo, đài địa phương…

Về phía Hội Nhạc sĩ Việt Nam có: Thiếu tướng, nhạc sĩ Đức Trịnh – Chủ tịch Hội; nhạc sĩ Hoàng Mạnh Toàn – Trưởng Văn phòng đại diện phía Nam, Trưởng Trại sáng tác, cùng toàn thể các nhạc sĩ tham dự Trại sáng tác.

bemacamnhacvnt5 2022

PGS.TS, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân đã có bài phát biểu, biểu dương các nhạc sĩ có kết quả sáng tác nhiều tác phẩm âm nhạc có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của công chúng trong giai đoạn mới; thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng về công tác văn hóa. Mối quan tâm xuyên suốt của Đảng và Nhà nước dành cho văn hóa, cùng sứ mệnh “văn hóa soi đường cho quốc dân đi”.

Về kết quả Trại, nhạc sĩ Đức Trịnh đã có nhận xét: “Trại sáng tác lần này đạt nhiều thành tích, trong thời gian ngắn các nhạc sĩ đã tập trung sáng tác các tác phẩm chất lượng tốt, đúng chủ đề nội dung mà Ban tổ chức đề ra”.

Trại sáng tác lần này đã gặt hái được những thành công và đạt được kết quả tốt đẹp, đặc biệt là được sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và thành phố Vũng Tàu, Sở Văn hóa, Hội Văn học nghệ thuật, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi để các nhạc sĩ dự trại có các chuyến đi thực tế bổ ích, tạo cảm hứng cho ra đời các tác phẩm có chất lượng tốt, chân thực. Nội dung các tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước, tình yêu đôi lứa, truyền thống cách mạng của địa phương, đời sống xã hội, cuộc sống đa sắc màu, con người lao động.

Nhạc sĩ Hoàng Mạnh Toàn – Trưởng trại, báo cáo đánh giá kết quả chuyên môn: Trong quá trình tham gia trại các nhạc sĩ đã thể hiện tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, thường xuyên cùng nhau trao đổi kinh nghiệm sáng tác. Các nhạc sĩ có nhiều kinh nghiệm như PGS.TS, nhạc sĩ Thế Bảo luôn gương mẫu và tận tình giúp đỡ anh em trẻ trong sinh hoạt cũng như về chuyên môn. Mọi người nghiêm túc trong sinh hoạt, chấp hành tốt các qui định của Nhà Sáng tác và Ban Tổ chức.

Ban tổ chức đã nghiệm thu được 18 tác phẩm của 16 nhạc sĩ (14 tác phẩm Romance, 03 tác phẩm Khí nhạc, 01 tác phẩm hợp xướng), có nhạc sĩ báo cáo sáng tác được 2 tác phẩm.

bemacamnhacvnt5 2022 1

Nhạc sĩ Hoàng Mạnh Toàn – Trưởng Trại, đã trao lại số tác phẩm của các nhạc sĩ sáng tác trong thời gian dự trại cho lãnh đạo Nhà sáng tác Vũng Tàu, với sự chứng kiến của nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân – Chủ tịch Hội đồng nghệ thuật và nhạc sĩ Đức Trịnh – Chủ tịch Hội.

bemacamnhacvnt5 2022 2

Ban tổ chức đã lựa chọn được 8 tác phẩm có chất lượng tốt, dàn dựng để các nghệ sĩ, ca sĩ của Đoàn nghệ thuật ca múa nhạc tỉnh Vũng Tàu biểu diễn báo cáo tổng kết trại. Các tác phẩm này sẽ được báo cáo lên Hội đồng nghệ thuật của Hội để xem xét, đánh giá và phát hành tới công chúng.

Bế mạc Trại sáng tác Âm nhạc 2022 Vũng Tàu

Ngày 15/5/2022, tại Nhà sáng tác Vũng Tàu, Hội Nhạc sĩ Việt Nam đã tổ chức bế mạc trại sáng tác Âm nhạc Vũng Tàu 2022.

Dự bế mạc trại có: PGS.TS, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân – Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam; ông Lê Văn Minh – Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu; ông Hùng Văn Hồng – Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bà Rịa – Vũng Tàu; ông Trần Công Sơn – Trưởng phòng quản lý Văn hóa và Di sản Văn hóa, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; nhạc sĩ Phạm Minh Tiến – Phó Trưởng Đoàn nghệ thuật ca múa nhạc tỉnh; bà Huỳnh Hà Quỳnh Châu – Phó Giám đốc Nhà Sáng tác Vũng Tàu; các nhạc sĩ Chi hội nhạc sĩ Việt Nam Bà Rịa Vũng Tầu; Đài PTTH, các báo, đài địa phương…

Về phía Hội Nhạc sĩ Việt Nam có: Thiếu tướng, nhạc sĩ Đức Trịnh – Chủ tịch Hội; nhạc sĩ Hoàng Mạnh Toàn – Trưởng Văn phòng đại diện phía Nam, Trưởng Trại sáng tác, cùng toàn thể các nhạc sĩ tham dự Trại sáng tác.

bemacamnhacvnt5 2022

PGS.TS, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân đã có bài phát biểu, biểu dương các nhạc sĩ có kết quả sáng tác nhiều tác phẩm âm nhạc có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của công chúng trong giai đoạn mới; thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng về công tác văn hóa. Mối quan tâm xuyên suốt của Đảng và Nhà nước dành cho văn hóa, cùng sứ mệnh “văn hóa soi đường cho quốc dân đi”.

Về kết quả Trại, nhạc sĩ Đức Trịnh đã có nhận xét: “Trại sáng tác lần này đạt nhiều thành tích, trong thời gian ngắn các nhạc sĩ đã tập trung sáng tác các tác phẩm chất lượng tốt, đúng chủ đề nội dung mà Ban tổ chức đề ra”.

Trại sáng tác lần này đã gặt hái được những thành công và đạt được kết quả tốt đẹp, đặc biệt là được sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và thành phố Vũng Tàu, Sở Văn hóa, Hội Văn học nghệ thuật, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi để các nhạc sĩ dự trại có các chuyến đi thực tế bổ ích, tạo cảm hứng cho ra đời các tác phẩm có chất lượng tốt, chân thực. Nội dung các tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước, tình yêu đôi lứa, truyền thống cách mạng của địa phương, đời sống xã hội, cuộc sống đa sắc màu, con người lao động.

Nhạc sĩ Hoàng Mạnh Toàn – Trưởng trại, báo cáo đánh giá kết quả chuyên môn: Trong quá trình tham gia trại các nhạc sĩ đã thể hiện tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, thường xuyên cùng nhau trao đổi kinh nghiệm sáng tác. Các nhạc sĩ có nhiều kinh nghiệm như PGS.TS, nhạc sĩ Thế Bảo luôn gương mẫu và tận tình giúp đỡ anh em trẻ trong sinh hoạt cũng như về chuyên môn. Mọi người nghiêm túc trong sinh hoạt, chấp hành tốt các qui định của Nhà Sáng tác và Ban Tổ chức.

Ban tổ chức đã nghiệm thu được 18 tác phẩm của 16 nhạc sĩ (14 tác phẩm Romance, 03 tác phẩm Khí nhạc, 01 tác phẩm hợp xướng), có nhạc sĩ báo cáo sáng tác được 2 tác phẩm.

bemacamnhacvnt5 2022 1

Nhạc sĩ Hoàng Mạnh Toàn – Trưởng Trại, đã trao lại số tác phẩm của các nhạc sĩ sáng tác trong thời gian dự trại cho lãnh đạo Nhà sáng tác Vũng Tàu, với sự chứng kiến của nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân – Chủ tịch Hội đồng nghệ thuật và nhạc sĩ Đức Trịnh – Chủ tịch Hội.

bemacamnhacvnt5 2022 2

Ban tổ chức đã lựa chọn được 8 tác phẩm có chất lượng tốt, dàn dựng để các nghệ sĩ, ca sĩ của Đoàn nghệ thuật ca múa nhạc tỉnh Vũng Tàu biểu diễn báo cáo tổng kết trại. Các tác phẩm này sẽ được báo cáo lên Hội đồng nghệ thuật của Hội để xem xét, đánh giá và phát hành tới công chúng.

Bế mạc Trại sáng tác Múa Việt Nam 2022 tại Đà Lạt

Ngày 12/5/2022, Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam đã tổ chức bế mạc Trại sáng tác Múa năm 2022 tại Nhà sáng tác Đà Lạt.

Tham dự trại có 38 hội viên là các nhà lý luận phê bình múa, huấn luyện múa, thành viên Ban Chấp hành Hội, chuyên gia lý luận đến từ 11 tỉnh, thành trong cả nước: 6 nghệ sĩ nhân dân, 5 nghệ sĩ ưu tú, 3 nhà giáo ưu tú, 7 tiến sĩ, 12 thạc sĩ. 

bemacmuavnt5 2022

Trại sáng tác kết hợp hài hòa giữa hai nhiệm vụ là sáng tác kịch bản múa và công tác lý luận phê bình, cùng nhiều vấn đề chuyên môn trong việc đổi mới, phát triển nghệ thuật múa nước nhà được đặt ra tại các buổi tọa đàm, thảo luận, trao đổi nghiệp vụ. Các nghệ sĩ đã dành nhiều thời gian cho các buổi tọa đàm về chương trình lý luận phê bình nghệ thuật múa đối với cuộc sống và sáng tạo về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”; trao đổi về tính hấp dẫn của tác phẩm múa, âm nhạc, giai điệu, ca từ, sân khấu đối thoại và văn học…; trao đổi thực trạng về công tác lý luận phê bình về nghệ thuật múa, trao đổi suy nghĩ sau khi xem một số tác phẩm được đánh giá cao trong liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc đợt 1 năm 2021 vừa qua tại Hải Phòng… Những phát biểu, nhận diện, phản biện, đánh giá của các nghệ sĩ múa có uy tín nghề nghiệp, có chuyên môn cao đã kích thích sự hứng khởi, tinh thần sáng tạo của các thành viên trong các buổi tọa đàm. Qua đó đã làm bật lên nhiều vấn đề: nhận diện đội ngũ lý luận thực tế đang rất hạn chế, đa phần quá già trên 80 tuổi; mức độ tiếp cận, hay phương pháp tiếp cận cần đòi hỏi năng lực ban đầu hay kỹ năng mềm trong tư duy, khả năng thuyết trình trước công chúng về lý thuyết nghề nghiệp. Cần tập hợp những nghệ sĩ múa có khả năng viết lý luận phê bình cho nghệ thuật múa, mức độ trao đổi kinh nghiệm, nhận thức, trải nghiệm về nghề. 

Bên cạnh đó, các nghệ sĩ múa đã thâm nhập thực tế, tham quan danh lam thắng cảnh như thiền viện Trúc Lâm, thăm buôn làng Đạ Nghịt (xã Lát – Lạc Dương), giao lưu văn hóa nghệ thuật qua các vũ điệu múa xoang của người K’Ho, Mạ, múa Arya của người Churu... đã bổ sung chất liệu dân tộc độc đáo, sinh động cho những kiến thức tạo nên những hứng khởi sáng tạo cho các nghệ sĩ.

Các đề tài kịch bản múa phong phú, đa dạng và phản ánh những trang sử hào hùng của dân tộc, sự sinh động của cuộc sống xã hội Việt Nam hôm qua và hôm nay, phong tục tập quán, bản sắc văn hóa dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, tinh thần và ý chí của những người con đất Việt trong lao động, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, trong công cuộc đổi mới đất nước

Kết thúc Trại sáng tác, các nghệ sĩ đã sáng tạo được 20 kịch bản múa ngắn, 2 kịch bản lễ hội cấp tỉnh và 11 bài viết nghiên cứu nghệ thuật múa. Đây là kết quả của tinh thần lao động sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc, là minh chứng của lòng nhiệt thành, tình yêu nghệ thuật và khát vọng được cống hiến cho sự nghiệp phát triển nghệ thuật múa Việt Nam. 

Từ thành công của Trại sáng tác, các các biên đạo, các nhà lý luận phê bình như được tiếp lửa để tiếp tục sáng tạo được nhiều tác phẩm chất lượng và giá trị nghệ thuật cao, đáp ứng yêu cầu phát triển văn hoá của đất nước. 

Subscribe to this RSS feed

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ - TRUNG TÂM HỖ TRỢ SÁNG TÁC VĂN HỌC NGHỆ THUÂT
Địa chỉ : 1A Hoa Lư, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại : 04 39.745.763
Bản quyền thuộc về Trung tâm Hỗ trợ Sáng tác VHNT. Yêu cầu trích nguồn khi đăng tải nội dung từ trang web này